123macc321
Junior Member
Kỹ thuật đúc đồng bao gồm 5 công đoạn chính bao gồm: tạo mẫu sản phẩm, làm khuôn đúc, sấy khuôn, nấu đồng, rót đồng vào khuôn, công đoạn làm nguội thành phẩm.
1. Tạo mẫu sản phẩm
Công đoạn tạo mẫu là một trong những công đoạn quan trọng nhất quyết định tính thẩm mỹ và sự an toàn cho sản phẩm đúc, thường sẽ được tạo bởi các nghệ nhân có kinh nghiệm nhất.
Các nghệ nhân sẽ dùng đất sét chuyên dụng để tạo cốt, chỉnh sửa cốt để tạo hình sản phẩm, sau đó dùng nến hoặc sáp ong đắp bên ngoài cốt.
Phương pháp này sử dụng chủ yếu để đúc tượng, chuông, đồ thờ bằng đồng…
2. Làm khuôn đúc
Dùng các vật liệu như đất sét, giấy gió để làm khuôn mở (hay còn gọi là khuôn mang cá) sau đó dùng các vật liệu chịu nhiệt như đất bùn, bột chuyên dụng để làm cốt bên trong.
Sau khi tạo hình khuôn xong thì cần phơi ngoài trời cho thật khô hoặc sấy ở nhiệt độ cao.
Xem thêm: Tranh trống đồng
3. Nấu đồng
Từ các mảnh đồng nhỏ gom cho vào nồi nấu chuyên dụng, đun ở nhiệt độ khoảng 1200 độ C, sau khi đồng tan chảy thì dùng các vật liệu như chì, kẽm, thiếc để pha thêm theo công thức quy định.
4. Rót đồng nấu vào khuôn
Khi khuôn đã được nung để chịu nhiệt tốt thì chuyển đến công đoạn rót đồng vào khuôn. Công đoạn này rất quan trọng, nếu người thợ rót không đều tay thì sản phẩm sẽ bị lỗi thế nên thường yêu cầu những người thợ có tính cẩn thận, kinh nghiệm nhất để thực hiện công đoạn này.
5. Làm nguội thành phẩm
Bước cuối là công đoạn làm nguội và thành phẩm sau khi rót vào khuôn, khi sản phẩm đã nguội và gỡ ra khỏi khuôn thì sản phẩm chưa được mịn và sáng như mong muốn, để có một sản phẩm đẹp thì người nghệ nhân phải sử dụng các dụng cụ để mài giũa những chỗ thô ráp, ngoài ra các nghệ nhân còn sử dụng các dụng cụ như đục, trạm để điêu khắc hoa văn trên sản phẩm như rồng, phượng,…
Đối với công nghệ làm tranh đồng thì các nghệ nhân chủ yếu sẽ sử dụng phương pháp đúc và trạm khắc như trên để tạo ra tác phẩm như ý.
Tin tức tranh đồng mỹ nghệ tại: http://sieuthidong24h.blogspot.com/
1. Tạo mẫu sản phẩm
Công đoạn tạo mẫu là một trong những công đoạn quan trọng nhất quyết định tính thẩm mỹ và sự an toàn cho sản phẩm đúc, thường sẽ được tạo bởi các nghệ nhân có kinh nghiệm nhất.
Các nghệ nhân sẽ dùng đất sét chuyên dụng để tạo cốt, chỉnh sửa cốt để tạo hình sản phẩm, sau đó dùng nến hoặc sáp ong đắp bên ngoài cốt.
Phương pháp này sử dụng chủ yếu để đúc tượng, chuông, đồ thờ bằng đồng…
2. Làm khuôn đúc
Dùng các vật liệu như đất sét, giấy gió để làm khuôn mở (hay còn gọi là khuôn mang cá) sau đó dùng các vật liệu chịu nhiệt như đất bùn, bột chuyên dụng để làm cốt bên trong.
Sau khi tạo hình khuôn xong thì cần phơi ngoài trời cho thật khô hoặc sấy ở nhiệt độ cao.
Xem thêm: Tranh trống đồng
3. Nấu đồng
Từ các mảnh đồng nhỏ gom cho vào nồi nấu chuyên dụng, đun ở nhiệt độ khoảng 1200 độ C, sau khi đồng tan chảy thì dùng các vật liệu như chì, kẽm, thiếc để pha thêm theo công thức quy định.
4. Rót đồng nấu vào khuôn
Khi khuôn đã được nung để chịu nhiệt tốt thì chuyển đến công đoạn rót đồng vào khuôn. Công đoạn này rất quan trọng, nếu người thợ rót không đều tay thì sản phẩm sẽ bị lỗi thế nên thường yêu cầu những người thợ có tính cẩn thận, kinh nghiệm nhất để thực hiện công đoạn này.
5. Làm nguội thành phẩm
Bước cuối là công đoạn làm nguội và thành phẩm sau khi rót vào khuôn, khi sản phẩm đã nguội và gỡ ra khỏi khuôn thì sản phẩm chưa được mịn và sáng như mong muốn, để có một sản phẩm đẹp thì người nghệ nhân phải sử dụng các dụng cụ để mài giũa những chỗ thô ráp, ngoài ra các nghệ nhân còn sử dụng các dụng cụ như đục, trạm để điêu khắc hoa văn trên sản phẩm như rồng, phượng,…
Đối với công nghệ làm tranh đồng thì các nghệ nhân chủ yếu sẽ sử dụng phương pháp đúc và trạm khắc như trên để tạo ra tác phẩm như ý.
Tin tức tranh đồng mỹ nghệ tại: http://sieuthidong24h.blogspot.com/