kemsieunhan
Junior Member
Chong tham là gì và trong công trình nhà ở dân, việc chống thấm nhà vệ sinh không tốt đôi khi dẫn đến nhiều chuyện phiền toái sau khi đưa vào sử dụng. Có một cách cổ điển mà hiệu quả mà các cụ nhà ta từ xưa vẫn sử dụng. Đó là đun nóng nhựa đường rồi tráng lên nền nhà vs trước khi láng xi măng nền và trát lót. Vấn đề của chúng ta ở đây (so với các trường hợp các cụ đã sử dụng) là liên kết giữa lớp xi măng láng nền với sàn BTCT cũng như lớp trát lót với tường ( chỉ 5-10 cm chân tường) bị giảm đáng kể so với khi không tráng nhựa đường.
Vậy theo các bác, pp này ảnh hưởng thế nào tới kết cấu và độ bền của công trình.
Phương pháp xưa này còn tốt chứ, chỉ có khác là bây giờ bạn có những tấm không thấm dùng làm mái nhà (roofing= bitume + cốt sợi thủy tinh + bitume), hay là bằng EPDM (cao-su nhân tạo) tiện lợi hơn, thi công nhanh và sạch sẽ hơn.
Phần lớn tường bên tầng dưới bị ẩm do nước từ WC tầng trên là do các mối nối từ WC ra không kín : bạn thay các joint cao-su (sau 10 năm tuổi thay một lần).
Nhà của tôi không cần kỹ như ở VN, nhưng trong phòng tắm, tôi có lót roofing, xong đổ vữa 5cm trước khi lót gạch. Ðã dùng trên 25 năm nay không bị chi cả, có một lần rỉ nước từ cái vòi (robinet mixer) mà thôi chống thấm trần .
Ở Âu-châu, khí hậu khô (độ ẩm 30-70%) nên nếu có rỉ nước một chút là tự nó nó khô ngay, nước lại có vôi nên nếu ống nước có bị rỉ chút đĩnh, nó hợp với rỉ sét sẽ bít lại vài ngày sau đó. Còn ở VN thì phải thật kỹ, cửa sổ phải có để thông khoáng phòng vệ sinh, và như vậy nếu có rĩ nước, phòng sẽ mau khô hơn chong tham nha ve sinh.
Bạn có hỏi là nó ảnh hưởng thế nào đến kết cấu và độ bền của công trình : câu trả lời là không ảnh hưởng chi cả, trừ khi lớp không thấm hư, nước cả lâu ngày làm bể bê-tông ra (lớp bảo vệ bị bể trước), sau đo đến cốt thép và sàn sẽ bị nứt, nhưng để cho tới nước này thì là quá rôi (cũng 5-7 năm rĩ nước), Ban Bảo Trì đã phải sửa chữa khi thấy có vết ẩm !
Thấm nhiều nhất và đau đầu nhất là từ bên dưoi cái bế xí bệt.
Khi đúc bê tông sàn nhà vệ sinh, người ta dể lại cái lỗ cho lắp các ống nước cấp và nước thải ,kể cả bệ xí. Ngày xưa dùng ống gang, rồi ống sành, xấu nhưng lại dể bít khe hở giữa ông và lỗ sàn đã chừa sẵn. nay dung ống nhựa rất nhiều. Thợ chỉ dùng vữa XM cát để chèn quanh ống này. Khi lắp các thiết bị, thợ lắp bệ xí chẳng hạn ,thường có thể phải điều chỉnh, cưa ngắn đoạn nhô lên của ống nhựa, Lúc đó đã làm lỏng liên kết vữa quanh ống, sau này nước cứ thấm quanh ống mà xuông đáy sàn nghĩa la xuống trần của tầng dưới.
Cách chữa cũng như cách làm đúng ngay từ đầu là sau khi bít khe bằng vữa XM-cát cẩn thận phải dùng keo gốc polyurethane (không dùng gốc silicon) , ví dụ như Sikaflex của Hãng Sika mà bơm quanh chố tiếp xúc ngaoi ống với sàn bê tông chong tham tran.
Ngoài ra cũng phai co lớp vữa XM chong tham và tạo độ dốc nghiêng của sàn về miệng ống cống nữa. Có lớp chống thấm gốc bitum thì tốt mà không có thì tôi thấy qua thực tế XD ở nhiều khách sạn và nhà dân thì các biện pháp nêu trên cũng đủ rồi.
Vậy theo các bác, pp này ảnh hưởng thế nào tới kết cấu và độ bền của công trình.
Phương pháp xưa này còn tốt chứ, chỉ có khác là bây giờ bạn có những tấm không thấm dùng làm mái nhà (roofing= bitume + cốt sợi thủy tinh + bitume), hay là bằng EPDM (cao-su nhân tạo) tiện lợi hơn, thi công nhanh và sạch sẽ hơn.
Phần lớn tường bên tầng dưới bị ẩm do nước từ WC tầng trên là do các mối nối từ WC ra không kín : bạn thay các joint cao-su (sau 10 năm tuổi thay một lần).
Nhà của tôi không cần kỹ như ở VN, nhưng trong phòng tắm, tôi có lót roofing, xong đổ vữa 5cm trước khi lót gạch. Ðã dùng trên 25 năm nay không bị chi cả, có một lần rỉ nước từ cái vòi (robinet mixer) mà thôi chống thấm trần .
Ở Âu-châu, khí hậu khô (độ ẩm 30-70%) nên nếu có rỉ nước một chút là tự nó nó khô ngay, nước lại có vôi nên nếu ống nước có bị rỉ chút đĩnh, nó hợp với rỉ sét sẽ bít lại vài ngày sau đó. Còn ở VN thì phải thật kỹ, cửa sổ phải có để thông khoáng phòng vệ sinh, và như vậy nếu có rĩ nước, phòng sẽ mau khô hơn chong tham nha ve sinh.
Bạn có hỏi là nó ảnh hưởng thế nào đến kết cấu và độ bền của công trình : câu trả lời là không ảnh hưởng chi cả, trừ khi lớp không thấm hư, nước cả lâu ngày làm bể bê-tông ra (lớp bảo vệ bị bể trước), sau đo đến cốt thép và sàn sẽ bị nứt, nhưng để cho tới nước này thì là quá rôi (cũng 5-7 năm rĩ nước), Ban Bảo Trì đã phải sửa chữa khi thấy có vết ẩm !
Thấm nhiều nhất và đau đầu nhất là từ bên dưoi cái bế xí bệt.
Khi đúc bê tông sàn nhà vệ sinh, người ta dể lại cái lỗ cho lắp các ống nước cấp và nước thải ,kể cả bệ xí. Ngày xưa dùng ống gang, rồi ống sành, xấu nhưng lại dể bít khe hở giữa ông và lỗ sàn đã chừa sẵn. nay dung ống nhựa rất nhiều. Thợ chỉ dùng vữa XM cát để chèn quanh ống này. Khi lắp các thiết bị, thợ lắp bệ xí chẳng hạn ,thường có thể phải điều chỉnh, cưa ngắn đoạn nhô lên của ống nhựa, Lúc đó đã làm lỏng liên kết vữa quanh ống, sau này nước cứ thấm quanh ống mà xuông đáy sàn nghĩa la xuống trần của tầng dưới.
Cách chữa cũng như cách làm đúng ngay từ đầu là sau khi bít khe bằng vữa XM-cát cẩn thận phải dùng keo gốc polyurethane (không dùng gốc silicon) , ví dụ như Sikaflex của Hãng Sika mà bơm quanh chố tiếp xúc ngaoi ống với sàn bê tông chong tham tran.
Ngoài ra cũng phai co lớp vữa XM chong tham và tạo độ dốc nghiêng của sàn về miệng ống cống nữa. Có lớp chống thấm gốc bitum thì tốt mà không có thì tôi thấy qua thực tế XD ở nhiều khách sạn và nhà dân thì các biện pháp nêu trên cũng đủ rồi.