huutuan2015
Senior Member
Theo sách cổ về Phật giáo lưu truyền lại, Thích Ca Mâu Ni nghĩa là người hay phát khởi lòng nhân từ mà tâm hồn luôn luôn an tĩnh, vắng lặng. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người khai sáng ra đạo Phật. [URL="http://dieukhacdanonnuoc.vn/tuong-phat-bang-da/tuong-bon-su-thich-ca/tuong-phat-thich-ca-mau-ni.html"]Tượng phật Thích Ca Mâu Ni[/url] được thờ ngay giữa chính điện, ngự trên đài sen với tư thế ngồi kiết già, hoặc ngồi kiết già với tay phải cầm hoa sen đưa lên. Nếu thờ tại tư gia thì Tượng Phật cũng được thờ ở vị trí trang trọng nhất giữa nhà.
Hình ảnh Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật tay cầm cành hoa sen đưa lên, được gọi là Phật Thích Ca “Niêm Hoa Vi Tiếu”- đây là hình ảnh của Đức Phật trong Pháp Hội Linh Sơn, mang một ý nghĩa về “có mà như không, không mà như có” (Sắc bất dị không, không bất dị sắc) của đạo thiền. Theo kinh điển Phật Giáo ghi chép,tương truyền ngày nọ đức Phật lên toà giảng Pháp – không luận giải dài dòng như mọi ngày, Ngài chỉ im lặng cầm một cành hoa đưa lên trước hội chúng. Hội chúng ngơ ngác không ai hiểu gì, chỉ tôn giả Ca Diếp lặng lẽ mỉm cười như ngầm thâm ngộ ý nghĩa lời dạy của Thầy. Đức thế Tôn liền nói: “Ta có Con mắt của Chánh Pháp, Diệu Tâm của Niết Bàn, Thực Tướng của Vô Tướng, Pháp này Siêu Việt Ngôn, từ nay ta truyền trao cho Ca Diếp”. Thế là, bằng lối “Niêm Hoa Vi Tiếu”, Đức Thế Tôn đã khai sinh ra dòng Thiền tông, một tông phái lấy tâm truyền tâm, coi trọng tự chứng, không qua ngôn ngữ văn tự mà chỉ dùng tuệ giác vốn có nơi tâm.
Hình ảnh Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật tay cầm cành hoa sen đưa lên, được gọi là Phật Thích Ca “Niêm Hoa Vi Tiếu”- đây là hình ảnh của Đức Phật trong Pháp Hội Linh Sơn, mang một ý nghĩa về “có mà như không, không mà như có” (Sắc bất dị không, không bất dị sắc) của đạo thiền. Theo kinh điển Phật Giáo ghi chép,tương truyền ngày nọ đức Phật lên toà giảng Pháp – không luận giải dài dòng như mọi ngày, Ngài chỉ im lặng cầm một cành hoa đưa lên trước hội chúng. Hội chúng ngơ ngác không ai hiểu gì, chỉ tôn giả Ca Diếp lặng lẽ mỉm cười như ngầm thâm ngộ ý nghĩa lời dạy của Thầy. Đức thế Tôn liền nói: “Ta có Con mắt của Chánh Pháp, Diệu Tâm của Niết Bàn, Thực Tướng của Vô Tướng, Pháp này Siêu Việt Ngôn, từ nay ta truyền trao cho Ca Diếp”. Thế là, bằng lối “Niêm Hoa Vi Tiếu”, Đức Thế Tôn đã khai sinh ra dòng Thiền tông, một tông phái lấy tâm truyền tâm, coi trọng tự chứng, không qua ngôn ngữ văn tự mà chỉ dùng tuệ giác vốn có nơi tâm.