quanghvneu
Senior Member
Phần lớn mọi người khi bị chó cắn chảy máu đều khá là lung túng, không biết phải xử trí ra sao cho đúng cách. Chính vì lẽ đó đã gây ra những hậu quả vô cùng đáng tiếc. Đặc biệt, trong thời gian gần đây vụ việc một bé gái 8 tuổi tại Tây đã bị chó cắn và mặt vô cùng thương tâm.
Bị chó cắn chảy máu có thể xảy ra hậu quả gì?
Bị chó cắn chảy máu bình thường thì không nguy hiểm gì nhưng một số trường hợp con chó mang mầm bệnh thì rất nguy hiểm. Vậy những tình huống nguy hiểm đó chúng ta cần xử lý như thế nào.
Bị chó cắn chảy máu rất có nguy cơ mắc bệnh dại
Bên cạnh những tổn thương ở bên ngoài ra thì khi con người bị những loài động vật như chó hoặc mèo tấn công còn vô cùng lo lắng vì có thể sẽ mắc phải bệnh dại. Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng tới tính mạng con người do virus dại gây nên. Thường thì virus này sẽ tác động lên hệ thần kinh và 100% sẽ gây ra tử vong. Cho tới thời điểm này thì trên thế giới vẫn chưa tìm ra một loại thuốc có thể điều trị tận gốc căn bệnh này.
Chú ý khi bị chó cắn chảy máu thì virus dại chủ yếu sẽ được lây truyền từ nước bọt của chính động vật đang bị dại lây sang người bị cắn thông qua đường máu và những vết xước ở trên chính cơ thể con người. Mặt khác, bệnh cũng có thể lây truyền sang cơ thể người khi động vật dại liếm hay tiếp xúc vào phần da bị trầy xước, niêm mạc ở miệng và mũi.
Hướng dẫn xử lý vết thương khi bị chó cắn
Cũng theo như những chuyên gia của bộ y tế thì khi gặp phải người bị chó cắn chảy máu bạn cần phải xử lý vết thương nhanh tại chỗ bằng việc rửa vết thương ở dưới vòi nước chảy với xà phòng diệt khuẩn trong thời gian 15 phút. Nếu như bạn không có xà phòng diệt khuẩn thì có thể rửa vết thương trực tiếp dưới vòi nước, nhưng cần phải dùng một miếng bông chấm vết thương vì chạm trực tiếp sẽ làm vết thương đau hơn. Đó là cách sơ cứu đơn giản mà hiệu quả nhất để sát trùng vết thương khi bị chó cắn chảy máu và phòng bệnh dại hiệu quả.
Sau khi vết thương đã được rửa với nước hoặc xà phòng bạn sử dụng cồn 70% hoặc nước muối pha loãng để rửa sạch vết thương một lần nữa.
Hơn thế, bạn cần phải chú ý rằng đối với vết thương bi cho can chảy máu bạn tuyệt đối không được dùng những chất kích thích tác động vào vết thương như axit, ớt bột, kiềm, nước ép hay nhựa cây… Không sử dụng băng buộc vết thương và đắp thuốc kín vào vết thương sẽ làm vết thương lâu khỏi hơn.
Theo những chuyên gia đã khuyến cáo rằng khi đã sơ cứu xong, bạn cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, tư vấn và tiêm phòng kịp thời nhất. Gia đình tuyệt đối không được tự chữa hay nhờ vào thầy lang khám và điều trị.
Làm sao giảm thiểu trường hợp mắc phải bệnh dại
Để có thể giảm thiểu nguy cơ mắc phải bệnh dại do chó mèo tấn công, thì cục y tế dự phòng đã đưa ra khuyến cáo tới người dân cần phải giữ gìn vệ sinh và tắm rửa hằng ngày. Chó mèo nuôi trong nhà phải đảo bảo 100% đều được tiêm phòng. Chó con được từ 3 – 9 tháng phải tiêm phòng mà lặp lại vào mỗi năm. Với chó trưởng thành đem về nuôi bạn cần tiêm phòng càng sớm thì càng tốt.
Gia đình có nuôi chó và mèo thì phải xích hoặc nhốt, còn khi cho chó ra ngoài đường chó phải mang rọ mõm. Ngoài ra cũng phải lưu ý không nên để chó chạy rông sẽ gây ra nguy hiểm tới trẻ nhỏ và những người đi đường.
Cho dù chó là vật nuôi vô cùng thân thiết với con người. Nhưng bạn cũng không nên nghịch hay chọc phá vật nuôi nhất là khi chúng đang ngủ, đang ăn hay đang nuôi con. Những lúc đó nó có thể sẽ tấn công bạn theo bản năng.
Theo: [url]http://kenhyhoc.com/bi-cho-can/[/url]
Bị chó cắn chảy máu có thể xảy ra hậu quả gì?
Bị chó cắn chảy máu bình thường thì không nguy hiểm gì nhưng một số trường hợp con chó mang mầm bệnh thì rất nguy hiểm. Vậy những tình huống nguy hiểm đó chúng ta cần xử lý như thế nào.
Bị chó cắn chảy máu rất có nguy cơ mắc bệnh dại
Bên cạnh những tổn thương ở bên ngoài ra thì khi con người bị những loài động vật như chó hoặc mèo tấn công còn vô cùng lo lắng vì có thể sẽ mắc phải bệnh dại. Bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng tới tính mạng con người do virus dại gây nên. Thường thì virus này sẽ tác động lên hệ thần kinh và 100% sẽ gây ra tử vong. Cho tới thời điểm này thì trên thế giới vẫn chưa tìm ra một loại thuốc có thể điều trị tận gốc căn bệnh này.
Chú ý khi bị chó cắn chảy máu thì virus dại chủ yếu sẽ được lây truyền từ nước bọt của chính động vật đang bị dại lây sang người bị cắn thông qua đường máu và những vết xước ở trên chính cơ thể con người. Mặt khác, bệnh cũng có thể lây truyền sang cơ thể người khi động vật dại liếm hay tiếp xúc vào phần da bị trầy xước, niêm mạc ở miệng và mũi.
Hướng dẫn xử lý vết thương khi bị chó cắn
Cũng theo như những chuyên gia của bộ y tế thì khi gặp phải người bị chó cắn chảy máu bạn cần phải xử lý vết thương nhanh tại chỗ bằng việc rửa vết thương ở dưới vòi nước chảy với xà phòng diệt khuẩn trong thời gian 15 phút. Nếu như bạn không có xà phòng diệt khuẩn thì có thể rửa vết thương trực tiếp dưới vòi nước, nhưng cần phải dùng một miếng bông chấm vết thương vì chạm trực tiếp sẽ làm vết thương đau hơn. Đó là cách sơ cứu đơn giản mà hiệu quả nhất để sát trùng vết thương khi bị chó cắn chảy máu và phòng bệnh dại hiệu quả.
Sau khi vết thương đã được rửa với nước hoặc xà phòng bạn sử dụng cồn 70% hoặc nước muối pha loãng để rửa sạch vết thương một lần nữa.
Hơn thế, bạn cần phải chú ý rằng đối với vết thương bi cho can chảy máu bạn tuyệt đối không được dùng những chất kích thích tác động vào vết thương như axit, ớt bột, kiềm, nước ép hay nhựa cây… Không sử dụng băng buộc vết thương và đắp thuốc kín vào vết thương sẽ làm vết thương lâu khỏi hơn.
Theo những chuyên gia đã khuyến cáo rằng khi đã sơ cứu xong, bạn cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, tư vấn và tiêm phòng kịp thời nhất. Gia đình tuyệt đối không được tự chữa hay nhờ vào thầy lang khám và điều trị.
Làm sao giảm thiểu trường hợp mắc phải bệnh dại
Để có thể giảm thiểu nguy cơ mắc phải bệnh dại do chó mèo tấn công, thì cục y tế dự phòng đã đưa ra khuyến cáo tới người dân cần phải giữ gìn vệ sinh và tắm rửa hằng ngày. Chó mèo nuôi trong nhà phải đảo bảo 100% đều được tiêm phòng. Chó con được từ 3 – 9 tháng phải tiêm phòng mà lặp lại vào mỗi năm. Với chó trưởng thành đem về nuôi bạn cần tiêm phòng càng sớm thì càng tốt.
Gia đình có nuôi chó và mèo thì phải xích hoặc nhốt, còn khi cho chó ra ngoài đường chó phải mang rọ mõm. Ngoài ra cũng phải lưu ý không nên để chó chạy rông sẽ gây ra nguy hiểm tới trẻ nhỏ và những người đi đường.
Cho dù chó là vật nuôi vô cùng thân thiết với con người. Nhưng bạn cũng không nên nghịch hay chọc phá vật nuôi nhất là khi chúng đang ngủ, đang ăn hay đang nuôi con. Những lúc đó nó có thể sẽ tấn công bạn theo bản năng.
Theo: [url]http://kenhyhoc.com/bi-cho-can/[/url]