huutuan2015
Senior Member
Hình tượng sư tử đá du nhập và bán tại Việt Nam từ xa xưa với ý nghĩa đó là một linh vật biểu trưng cho sức mạnh Phật giáo. Qua thăng trầm văn hóa giữa hàng ngàn năm, người Việt đã tiếp thu, học tập sáng tạo nên loại sư tử đá thuần Việt. Sư tử đá thuần Việt có tạo hình là con vật uy nghiêm, biểu cảm gần gũi, không hướng đến sự trấn áp hay dọa nạt như sư tử đá Trung Quốc. Qua thời gian, sử tử đá đã tồn tại phát triển theo truyền thống văn hóa Việt dùng để canh gác cửa ra vào và ở các mộ, lăng tẩm xưa.
Trên thị trường hiện nay, việc chế tác và bán sư tử đá chủ yếu tại các [url=http://dieukhacdanonnuoc.vn/co-so-dieu-khac-da-my-nghe]cơ sở điêu khắc đá như, làng đá Non Nước, Ninh Vân, Ninh Bình… đều được lấy mẫu từ tạo hình sư tử truyền thống của người Việt được nhiều người ưa chuộng và tin dùng. Người nghệ nhân tại các làng đá đã thể hiện tài nghệ điêu khắc lành nghề sử dụng từ vật liệu đá tự nhiên với các vân đá đẹp tạo nhiều họa tiết đan móc, khi thì gợn nhỏ tựa lưng vào nhau thành đường viền quanh miệng, khi thì to sù lên ở vai, khi lại xếp thành những bông hoa hé nở ở móng và chân, khiến cho người xem có ấn tượng như sư tử như đang sống cùng hơi thở nhịp nhàng.
Trên thị trường hiện nay, việc chế tác và bán sư tử đá chủ yếu tại các [url=http://dieukhacdanonnuoc.vn/co-so-dieu-khac-da-my-nghe]cơ sở điêu khắc đá như, làng đá Non Nước, Ninh Vân, Ninh Bình… đều được lấy mẫu từ tạo hình sư tử truyền thống của người Việt được nhiều người ưa chuộng và tin dùng. Người nghệ nhân tại các làng đá đã thể hiện tài nghệ điêu khắc lành nghề sử dụng từ vật liệu đá tự nhiên với các vân đá đẹp tạo nhiều họa tiết đan móc, khi thì gợn nhỏ tựa lưng vào nhau thành đường viền quanh miệng, khi thì to sù lên ở vai, khi lại xếp thành những bông hoa hé nở ở móng và chân, khiến cho người xem có ấn tượng như sư tử như đang sống cùng hơi thở nhịp nhàng.