Theo quan niệm từ xa xưa của người dân tộc Mường, đầu năm ăn thịt lợn mán cả năm sẽ gặp may mắn và mạnh khỏe. Bởi vậy, cứ mỗi dịp tết đến xuân về, người Mường lại bày cỗ lá lợn mán cúng thần linh, tổ tiên với mong muốn một năm tốt lành.
Lợn mán vốn dĩ là một trong những loài lợn rừng được người dân tộc miền núi thuần hóa, chăn nuôi lấy thịt. Trái với cách nuôi lợn ở miền xuôi, người dân vùng núi không làm chuồng trại nhốt gia súc lại mà thả rông tự nhiên, không sử dụng nguồn thức ăn công nghiệp mà để con vật tự tìm kiếm thức ăn ở các bìa rừng, sườn núi. Chính bởi đặc tính này nên lợn mán đặc biệt chắc thịt, thơm ngon, và rất ít mỡ, giá trị dinh dưỡng cũng cao hơn lợn nhà.
>> Xem thêm : lợn mán xào lăn món ngon không thể bỏ qua
Với đặc tính hoang dã, rất khỏe mạnh, sức bền cao, chịu được địa hình và thời tiết khắc nghiệt của lợn mán nên đồng bào nơi đây quan niệm thuần hóa và bắt thịt được con thú mạnh như vậy sẽ đem lại sức khỏe dồi dào cho cả năm.
Mặt khác, lông lợn mán có 3 chấu tượng trưng cho Phúc - Lộc - Thọ, hàm ý chỉ sự may mắn, tài lộc dồi dào, đời sống an lành. Với ý nghĩa đó người Mường đã gìn giữ phong tục đầu năm ăn lợn mán đem đến may mắn, sự bình an và sung túc cho mình, cho người thân. Quan niệm này dần dần lan rộng ra khắp các tỉnh thành phía bắc và trào lưu ăn thịt lợn mán lấy may đã trở nên phổ biến.
Thịt lợn mán được chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon, bổ dưỡng, lại mang hàm nghĩa may mắn đã thu hút nhiều chủ kinh doanh nhà hàng mạnh dạn lấn sân sang mảng thức ăn dân tộc, đặc biệt là lợn mán mẹt. Tuy nhiên, việc chế biến các món ăn từ thịt lợn mán khá phức tạp, người đầu bếp vừa phải làm cho món ăn giữ được hương vị hoang sơ vốn có vừa phải hợp khẩu vị người miền xuôi.
Những đầu bếp tài ba tại Nhà hàng Hải Mán - 32 Hoàng Cầu mới sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu ăn hóa ẩm thực Mường, kết hợp với khẩu vị khách hàng đã chế biến ra những món lợn mán hấp dẫn, có giá trị dinh dưỡng cao.
Lợn mán vốn dĩ là một trong những loài lợn rừng được người dân tộc miền núi thuần hóa, chăn nuôi lấy thịt. Trái với cách nuôi lợn ở miền xuôi, người dân vùng núi không làm chuồng trại nhốt gia súc lại mà thả rông tự nhiên, không sử dụng nguồn thức ăn công nghiệp mà để con vật tự tìm kiếm thức ăn ở các bìa rừng, sườn núi. Chính bởi đặc tính này nên lợn mán đặc biệt chắc thịt, thơm ngon, và rất ít mỡ, giá trị dinh dưỡng cũng cao hơn lợn nhà.
>> Xem thêm : lợn mán xào lăn món ngon không thể bỏ qua
Với đặc tính hoang dã, rất khỏe mạnh, sức bền cao, chịu được địa hình và thời tiết khắc nghiệt của lợn mán nên đồng bào nơi đây quan niệm thuần hóa và bắt thịt được con thú mạnh như vậy sẽ đem lại sức khỏe dồi dào cho cả năm.
Mặt khác, lông lợn mán có 3 chấu tượng trưng cho Phúc - Lộc - Thọ, hàm ý chỉ sự may mắn, tài lộc dồi dào, đời sống an lành. Với ý nghĩa đó người Mường đã gìn giữ phong tục đầu năm ăn lợn mán đem đến may mắn, sự bình an và sung túc cho mình, cho người thân. Quan niệm này dần dần lan rộng ra khắp các tỉnh thành phía bắc và trào lưu ăn thịt lợn mán lấy may đã trở nên phổ biến.
Thịt lợn mán được chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon, bổ dưỡng, lại mang hàm nghĩa may mắn đã thu hút nhiều chủ kinh doanh nhà hàng mạnh dạn lấn sân sang mảng thức ăn dân tộc, đặc biệt là lợn mán mẹt. Tuy nhiên, việc chế biến các món ăn từ thịt lợn mán khá phức tạp, người đầu bếp vừa phải làm cho món ăn giữ được hương vị hoang sơ vốn có vừa phải hợp khẩu vị người miền xuôi.
Những đầu bếp tài ba tại Nhà hàng Hải Mán - 32 Hoàng Cầu mới sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu ăn hóa ẩm thực Mường, kết hợp với khẩu vị khách hàng đã chế biến ra những món lợn mán hấp dẫn, có giá trị dinh dưỡng cao.