Xem các nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường tuýp 2
Cảnh giác với nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mang thai
Phụ nữ khi mang thai luôn có chế độ ăn uống đặc biệt, thêm vào đó khi mang thai, nội tiết của cơ thể người mẹ có sự thay đổi mạnh mẽ: Sự có mặt của nhau thai đã tiết ra nhiều hóc môn khác nhau để thai phát triển, hầu hết là các chất có thể gây tăng đường huyết. Vì vậy, người phụ nữ trước đây chưa bao giờ bị đái tháo đường, đến khi có thai có thể mắc bệnh đái tháo đường do thai nghén và bệnh đái tháo đường thường khỏi hẳn sau khi sinh con (tuy vậy vẫn còn 5-20% tiếp tục bị đái tháo đường và có thể nặng thêm).
-----> Sản phẩm hỗ trợ điều trị cho bé với Máy xông khí dung
Cảnh giác với nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mang thai 1
Đái tháo đường ảnh hưởng sức khoẻ sinh sản
Đối với hầu hết phụ nữ, bệnh đái tháo đường thai kỳ không gây ra dấu hiệu hoặc triệu chứng đáng chú ý. Hiếm khi bệnh đái tháo đường thai kỳ có thể gây ra khát nước quá mức nhưng triệu chứng thường gặp là số lần đi tiểu tăng lên.
-----> Thông tin về sản phẩm Máy đo đường huyết tại nhà
[/IMG]
Đái tháo đường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai phụ và thai nhi. Đối với người mẹ, đái tháo đường có thể gây nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễm trùng nặng; có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủ thuật do sinh khó).
------> Hướng dẫn sử dụng Máy đo huyết áp cơ
Thai nhi của các bà mẹ bị đái tháo đường có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai nhi có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh đái tháo đường. Thời gian bị ảnh hưởng (gây bất thường bẩm sinh) khi tuổi thai khoảng 3-6 tuần.
Cảnh giác với nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mang thai
Phụ nữ khi mang thai luôn có chế độ ăn uống đặc biệt, thêm vào đó khi mang thai, nội tiết của cơ thể người mẹ có sự thay đổi mạnh mẽ: Sự có mặt của nhau thai đã tiết ra nhiều hóc môn khác nhau để thai phát triển, hầu hết là các chất có thể gây tăng đường huyết. Vì vậy, người phụ nữ trước đây chưa bao giờ bị đái tháo đường, đến khi có thai có thể mắc bệnh đái tháo đường do thai nghén và bệnh đái tháo đường thường khỏi hẳn sau khi sinh con (tuy vậy vẫn còn 5-20% tiếp tục bị đái tháo đường và có thể nặng thêm).
-----> Sản phẩm hỗ trợ điều trị cho bé với Máy xông khí dung
Cảnh giác với nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mang thai 1
Đái tháo đường ảnh hưởng sức khoẻ sinh sản
Đối với hầu hết phụ nữ, bệnh đái tháo đường thai kỳ không gây ra dấu hiệu hoặc triệu chứng đáng chú ý. Hiếm khi bệnh đái tháo đường thai kỳ có thể gây ra khát nước quá mức nhưng triệu chứng thường gặp là số lần đi tiểu tăng lên.
-----> Thông tin về sản phẩm Máy đo đường huyết tại nhà
Đái tháo đường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai phụ và thai nhi. Đối với người mẹ, đái tháo đường có thể gây nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễm trùng nặng; có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủ thuật do sinh khó).
------> Hướng dẫn sử dụng Máy đo huyết áp cơ
Thai nhi của các bà mẹ bị đái tháo đường có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai nhi có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh đái tháo đường. Thời gian bị ảnh hưởng (gây bất thường bẩm sinh) khi tuổi thai khoảng 3-6 tuần.