Những cơn đau đầu khiến bạn khó chịu và thường xuyên gây ảnh hưởng xấu đến công việc và sức khỏe cũng như sinh hoạt của bạn. Đối tượng bi dau dau ngày càng phổ biến từ người già đến người trẻ, theo thồng kê thì người già chiếm tỷ lệ cao nhất tuy nhiên cũng đang trong quá trình trẻ hóa
Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau đầu:
Nguyên nhân gây đau đầu thường có 2 nguyên nhân thứ phát và nội phát. Nguyên nhân nội phát thường là do ảnh hưởng của các yếu tố bên trong cơ thể như bệnh tật. Một số bệnh cụ thể như rối loạn tiền đình, u não, suy nhược thần kinh, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu máu não
Đọc thêm: những trieu chung dau nua dau thường gặp
Nguyên nhân thứ phát gồm:
Quá căng thẳng: Một nghiên cứu mới đây khẳng định: Căng thẳng tạo nên đau đầu. Cụ thể, các nhà nghiên cứu Đức đã theo dõi hơn 5.000 người trong 2 năm và nhận thấy rằng càng căng thẳng, bạn càng có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu (migraine headache) và đau đầu căng cơ (tension-type headache). Đối với mỗi 10 điểm căng thẳng gia tăng (trên thang đo 100), bạn sẽ tăng 6,3% số cơn đau đầu. Lời khuyên từ các chuyên gia: Bạn nên sắp xếp để có thời gian đi massage thư giãn, đặc biệt trong những lúc căng thẳng.
Không uống đủ nước: Các nhà khoa học Hà Lan chia một nhóm người bị đau đầu thường xuyên thành 2 nhóm: Một nhóm uống nước như thói quen bình thường và một nhóm được yêu cầu uống thêm 6 ly nước mỗi ngày. Kết quả, 50% số người ở nhóm uống thêm nước có dấu hiệu thuyên giảm đau đầu. Nhóm còn lại, chỉ 25% có dấu hiệu giảm nhẹ. Mất nước gây giảm lượng máu, làm mạch máu giãn ra, từ đó kích hoạt tín hiệu đau.
Nhai kẹo cao su quá nhiều: Các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế Meir tại Tel Aviv (Israel) yêu cầu những người bị chẩn đoán đau đầu do nhai quá nhiều kẹo cao su từ bỏ thói quen xấu này trong vòng 1 tháng. Kết quả cho thấy 86% số người tham gia có dấu hiệu khả quan hơn. Các chất làm ngọt nhân tạo như aspartame có thể kích hoạt tim, mạch đập nhanh hơn và động tác nhai kẹo su lặp đi lặp lại tạo ra sự căng cơ ở hàm và hộp sọ.
Trầm cảm: Trầm cảm cũng có thể gây ra đau đầu, trầm cảm tuy không có biểu hiện rõ ràng nên rất là khó phát hiện. Các nhà khoa học anh cho rằng bệnh trầm cảm có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh của bạn bằng cách tăng cường các nhận thức về cơn đau mà bạn có thể tiếp nhận.
Đọc thêm: Những nguyen nhan dau dau
Bệnh Lyme: Bệnh Lyme là một bệnh lây truyền từ động vật sang người (do ve đốt), tác nhân gây bệnh là do xoắn khuẩn Borrelia burgdorferi. Bệnh gây thương tổn chủ yếu ở da, hệ thần kinh, tim và khớp. Biểu hiện thần kinh có thể là viêm màng não - rễ thần kinh, viêm dây thần kinh sọ não. Do đó, những người mắc bệnh Lyme sẽ có dấu hiệu đau đầu. Nếu không điều trị kịp thời, vi khuẩn có thể gây nhiễm trùng lây lan đến các khớp xương, tim và hệ thần kinh. Nếu bạn có triệu chứng nhức đầu thường xuyên kèm sốt, mệt mỏi, đau nhức bắp thịt thì hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức để được tư vấn kịp thời.
Trên đó là những nguyên nhân chính gây ra bệnh đau đầu phổ biến và thường gặp. Mình chia sẻ để các bạn biết và phòng tránh bệnh hiệu quả. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt.
Đọc thêm: nhuc dau khi mang thai phải làm thế nào ?
Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau đầu:
Nguyên nhân gây đau đầu thường có 2 nguyên nhân thứ phát và nội phát. Nguyên nhân nội phát thường là do ảnh hưởng của các yếu tố bên trong cơ thể như bệnh tật. Một số bệnh cụ thể như rối loạn tiền đình, u não, suy nhược thần kinh, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu máu não
Đọc thêm: những trieu chung dau nua dau thường gặp
Nguyên nhân thứ phát gồm:
Quá căng thẳng: Một nghiên cứu mới đây khẳng định: Căng thẳng tạo nên đau đầu. Cụ thể, các nhà nghiên cứu Đức đã theo dõi hơn 5.000 người trong 2 năm và nhận thấy rằng càng căng thẳng, bạn càng có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu (migraine headache) và đau đầu căng cơ (tension-type headache). Đối với mỗi 10 điểm căng thẳng gia tăng (trên thang đo 100), bạn sẽ tăng 6,3% số cơn đau đầu. Lời khuyên từ các chuyên gia: Bạn nên sắp xếp để có thời gian đi massage thư giãn, đặc biệt trong những lúc căng thẳng.
Không uống đủ nước: Các nhà khoa học Hà Lan chia một nhóm người bị đau đầu thường xuyên thành 2 nhóm: Một nhóm uống nước như thói quen bình thường và một nhóm được yêu cầu uống thêm 6 ly nước mỗi ngày. Kết quả, 50% số người ở nhóm uống thêm nước có dấu hiệu thuyên giảm đau đầu. Nhóm còn lại, chỉ 25% có dấu hiệu giảm nhẹ. Mất nước gây giảm lượng máu, làm mạch máu giãn ra, từ đó kích hoạt tín hiệu đau.
Nhai kẹo cao su quá nhiều: Các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế Meir tại Tel Aviv (Israel) yêu cầu những người bị chẩn đoán đau đầu do nhai quá nhiều kẹo cao su từ bỏ thói quen xấu này trong vòng 1 tháng. Kết quả cho thấy 86% số người tham gia có dấu hiệu khả quan hơn. Các chất làm ngọt nhân tạo như aspartame có thể kích hoạt tim, mạch đập nhanh hơn và động tác nhai kẹo su lặp đi lặp lại tạo ra sự căng cơ ở hàm và hộp sọ.
Trầm cảm: Trầm cảm cũng có thể gây ra đau đầu, trầm cảm tuy không có biểu hiện rõ ràng nên rất là khó phát hiện. Các nhà khoa học anh cho rằng bệnh trầm cảm có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh của bạn bằng cách tăng cường các nhận thức về cơn đau mà bạn có thể tiếp nhận.
Đọc thêm: Những nguyen nhan dau dau
Bệnh Lyme: Bệnh Lyme là một bệnh lây truyền từ động vật sang người (do ve đốt), tác nhân gây bệnh là do xoắn khuẩn Borrelia burgdorferi. Bệnh gây thương tổn chủ yếu ở da, hệ thần kinh, tim và khớp. Biểu hiện thần kinh có thể là viêm màng não - rễ thần kinh, viêm dây thần kinh sọ não. Do đó, những người mắc bệnh Lyme sẽ có dấu hiệu đau đầu. Nếu không điều trị kịp thời, vi khuẩn có thể gây nhiễm trùng lây lan đến các khớp xương, tim và hệ thần kinh. Nếu bạn có triệu chứng nhức đầu thường xuyên kèm sốt, mệt mỏi, đau nhức bắp thịt thì hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức để được tư vấn kịp thời.
Trên đó là những nguyên nhân chính gây ra bệnh đau đầu phổ biến và thường gặp. Mình chia sẻ để các bạn biết và phòng tránh bệnh hiệu quả. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt.
Đọc thêm: nhuc dau khi mang thai phải làm thế nào ?