bệnh viêm phế quản mạn là tình trạng sản xuất quá mức chất nhầy phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát theo từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất 2 năm liền, đã loại trừ nguyên nhân do lao,ung thư phổi hay suy tim mạn tính.
Viêm phế quản mạn xuất hiện và tiến triển từ từ. Ví dụ sau khi bị cảm lạnh vào mùa đông, bạn có thể vẫn ho và có đờm trong nhiều tuần. Những đợt sau, ho và đờm nhiều hơn, có khi kéo dài cả năm, nhất là vào buổi sáng thời tiết lạnh và ẩm ướt. Viêm phế quản mạn có thể phát triển thành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Người ta thường bỏ qua những dấu hiệu của viêm phế quản mạn tính cho đến khi nó nặng hơn, vì họ nhầm tưởng rằng bệnh không đe dọa tính mạng. Nhưng nếu không tìm cách điều trị, phổi có thể bị tổn thương nặng, có nguy cơ phát triển các bệnh hô hấp nghiêm trọng hoặc suy tim. Nhưng tin tốt là viêm phế quản mạn tính có thể phát hiện sớm và có nhiều phương pháp để chữa khỏi bệnh.
1. Phân loại
Viêm phế quản mãn tính đơn thuần: chỉ ho và khạc đờm, có thể điều trị khỏi. Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn: triệu chứng chính là khó thở, do tắc nghẽn lan rộng và thường xuyên của phế quản, ho khạc đờm trong hoặc có mủ nhầy. Còn gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Viêm phế quản mạn tính nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt kịch phát hoặc liên tục.
2. Nguyên nhân
Bệnh thường xảy ra ở người trên 50 tuổi nghiện thuốc lá, thuốc lào. Bệnh ban đầu nhẹ, sau nặng lên dần. Quá trình diễn biến 5 – 20 năm, có những đợt cấp và biến chứng. Thường xuyên ho, khạc đờm vào buổi sáng, đờm nhầy, dính, trong hoặc xanh, vàng, đục như mủ. Lượng đờm khoảng 200 ml/ngày. Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, tăng về mùa đông và đầu xuân. Khó thở tăng dần vào giai đoạn cuối, chức năng hô hấp suy giảm trầm trọng. Đợt bùng phát của VPQ mạn: thường xảy ra ở người già, yếu, do bội nhiễm. Có thể sốt, ho, khạc đờm có mủ và khó thở như cơn hen, có thể tử vong do suy hô hấp cấp. Biến chứng: bội nhiễm phổi (viêm phổi thùy, áp xe phổi, lao phổi), giãn phế nang, suy hô hấp cấp, suy tim.
Viêm phế quản mạn xuất hiện và tiến triển từ từ. Ví dụ sau khi bị cảm lạnh vào mùa đông, bạn có thể vẫn ho và có đờm trong nhiều tuần. Những đợt sau, ho và đờm nhiều hơn, có khi kéo dài cả năm, nhất là vào buổi sáng thời tiết lạnh và ẩm ướt. Viêm phế quản mạn có thể phát triển thành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Người ta thường bỏ qua những dấu hiệu của viêm phế quản mạn tính cho đến khi nó nặng hơn, vì họ nhầm tưởng rằng bệnh không đe dọa tính mạng. Nhưng nếu không tìm cách điều trị, phổi có thể bị tổn thương nặng, có nguy cơ phát triển các bệnh hô hấp nghiêm trọng hoặc suy tim. Nhưng tin tốt là viêm phế quản mạn tính có thể phát hiện sớm và có nhiều phương pháp để chữa khỏi bệnh.
1. Phân loại
Viêm phế quản mãn tính đơn thuần: chỉ ho và khạc đờm, có thể điều trị khỏi. Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn: triệu chứng chính là khó thở, do tắc nghẽn lan rộng và thường xuyên của phế quản, ho khạc đờm trong hoặc có mủ nhầy. Còn gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Viêm phế quản mạn tính nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt kịch phát hoặc liên tục.
2. Nguyên nhân
- Khói thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến VPQ mạn.
- Môi trường ô nhiễm: bụi công nghiệp, tiếp xúc nhiều bụi, khí độc hữu cơ, vô cơ.
- Nhiễm khuẩn: vi khuẩn, virus, những ổ viêm nhiễm ở đường hô hấp trên và viêm phế quản cấp là cơ sở thuận lợi cho viêm phế quản mạn tính phát triển.
- Yếu tố cơ địa: cơ địa dị ứng
- Yếu tố thuận lợi: người cao tuổi hút thuốc lá, môi trường sống chật chội, ẩm thấp, thiếu vệ sinh, khí hậu ẩm ướt.
Bệnh thường xảy ra ở người trên 50 tuổi nghiện thuốc lá, thuốc lào. Bệnh ban đầu nhẹ, sau nặng lên dần. Quá trình diễn biến 5 – 20 năm, có những đợt cấp và biến chứng. Thường xuyên ho, khạc đờm vào buổi sáng, đờm nhầy, dính, trong hoặc xanh, vàng, đục như mủ. Lượng đờm khoảng 200 ml/ngày. Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, tăng về mùa đông và đầu xuân. Khó thở tăng dần vào giai đoạn cuối, chức năng hô hấp suy giảm trầm trọng. Đợt bùng phát của VPQ mạn: thường xảy ra ở người già, yếu, do bội nhiễm. Có thể sốt, ho, khạc đờm có mủ và khó thở như cơn hen, có thể tử vong do suy hô hấp cấp. Biến chứng: bội nhiễm phổi (viêm phổi thùy, áp xe phổi, lao phổi), giãn phế nang, suy hô hấp cấp, suy tim.