codetodead
Member
Người bị viêm đại tràng nên kiêng gì ?
Cần kiêng đồ sống, lạnh, ôi, thiu… Ăn chín, uống sôi là nguyên tắc bất di bất dịch để phòng tránh viêm đại tràng và các căn bệnh khác liên quan đến đường tiêu hóa.
Tránh xa rượu bia: rượu bia, hút thuốc lá có ảnh hưởng không nhỏ đến đường tiêu hóa, gây ta các triệu chứng rối loạn tiêu hóa hay viêm đại tràng, loét dạ dày…
Người bị bệnh viêm đại tràng nên kiêng các đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đạm như thịt chó, thịt trâu…
Viêm đại tràng là một bệnh của đường tiêu hóa nên việc ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh. Tùy từng thể trạng mỗi người phù hợp hay không phù hợp với những loại thức ăn nào mà cần kiêng các loại thức ăn đó. Tuy nhiên, có một số loại thức ăn dưới đây mà bệnh nhân viêm đạ tràng cần tránh:
Bị viêm đại tràng nên ăn gì , uống gì ?
- Không nên kiêng khem quá mức; cần giữ cân bằng trong khẩu phần ăn; tránh những thức ăn khó tiêu, thức ăn không thích hợp (tùy theo từng bệnh nhân); nếu đi ngoài phân có mùi chua, nhiều bọt thì giảm các thức ăn dễ lên men như đường, sữa, dưa chua; nếu đi ngoài phân có mùi thối thì giảm ăn đạm, nên ăn sữa chua, dưa; trong trường hợp bị táo bón nên ăn những thức ăn nhuận tràng như khoai, sữa chua, củ cải. Một số món dưới đây dùng thích hợp:
- Đậu ván, đại táo: Đậu ván 25g, đại táo 20g, bạch thược và trần bì mỗi thứ 5g. Sắc lấy hai nước hòa chung, chia uống 2 lần trong ngày vào sáng và tối. Ngày uống 1 lượng như thế để trị viêm đại tràng mãn do tỳ vị hư hàn.
- Trái vải, hoài sơn: Vải khô chỉ lấy cơm 50g, hoài sơn 40g, hạt sen 30g, gạo tẻ 60g. Ba vị đầu giã nát, nấu cháo chung với gạo tẻ, mỗi tối ăn 1 lần, liên tục 15 - 20 ngày. Trị viêm đại tràng mãn tính do tỳ thận hư hàn.
- Củ sen: Củ sen già còn tươi 150g, gạo tẻ 100g, đường cát trắng 30g. Làm sạch củ sen, bỏ đốt và vỏ, cắt miếng nhỏ, nấu cháo với gạo tẻ, khi cháo chín thêm đường cát, ngày ăn 1 thang. Trị viêm đại tràng mãn do tỳ thận hư hàn.
- Cật heo, cốt toái bổ: Cật heo 2 cái, cốt toái bổ 10g, gia vị vừa đủ. Làm sạch cật heo, cắt miếng, cốt toái bổ dùng vải thưa bọc lại, cho chung vào nồi, thêm nước hầm trong 1 giờ, nêm muối và gia vị vừa miệng. Ngày ăn 1 thang, chia ăn 2 - 3 lần, ăn liên tục 5 - 7 ngày.
- Bổ cốt chỉ, ngũ vị tử: Bổ cốt chỉ 12g, ngũ vị tử 10g, ngô thù du 6g, đậu khấu 10g, gừng tươi 6g, đại táo 5 quả. Tất cả đem nấu lấy nước dùng trong ngày.
- Bạch thược, phòng phong: Bạch thược, phòng phong, cam thảo, bạch truật mỗi thứ 10g đem nấu lấy nước để dùng trong ngày.
Làm thế nào để chẩn đoán viem dai trang?
- Rối loạn đại tiện
Chủ yếu là phân nát, lỏng một hoặc nhiều lần trong ngày, phân có thể có nhầy máu hoặc không. Táo lỏng xen kẽ nhau (viêm đại tràng khu vực).
- Đau bụng
Vị trí xuất phát đau thường là ở vùng hố chậu hai bên hoặc vùng hạ sườn phải và trái (vùng đại tràng góc gan, góc lách). Đau lan dọc theo khung đại tràng.
Tính chất, cường độ đau: thường đau quặn từng cơn, có khi đau âm ỉ. Khi đau có thể mót “đi ngoài”, “đi ngoài” hoặc đánh hơi được thì giảm đau.
Cơn đau dễ tái phát. Đau dễ xuất hiện khi căng thẳng, lo lắng hoặc ăn uống thất thường.
Chuẩn đoán hình ảnh nội soi
Viêm đại tràng có nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
Di chứng sau nhiễm khuẩn đường ruột cấp do thương hàn, lị trực khuẩn, lị amip và các nhiễm trùng khác.
Nguyên nhân dị ứng.
Nguyên nhân bệnh tự miễn (tự cơ thể tạo miễn dịch quá mức tấn công lại niêm mạc đại tràng của chính mình).
Rối loạn thần kinh thực vật (lúc đầu là rối loạn chức năng về sau thành tổn thương viêm loét…
Sau các trường hợp nhiễm độc, xạ trị: thyroxin, asen, photpho, nhiễm toan máu, ure máu cao…
Cần kiêng đồ sống, lạnh, ôi, thiu… Ăn chín, uống sôi là nguyên tắc bất di bất dịch để phòng tránh viêm đại tràng và các căn bệnh khác liên quan đến đường tiêu hóa.
Tránh xa rượu bia: rượu bia, hút thuốc lá có ảnh hưởng không nhỏ đến đường tiêu hóa, gây ta các triệu chứng rối loạn tiêu hóa hay viêm đại tràng, loét dạ dày…
Người bị bệnh viêm đại tràng nên kiêng các đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đạm như thịt chó, thịt trâu…
Viêm đại tràng là một bệnh của đường tiêu hóa nên việc ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh. Tùy từng thể trạng mỗi người phù hợp hay không phù hợp với những loại thức ăn nào mà cần kiêng các loại thức ăn đó. Tuy nhiên, có một số loại thức ăn dưới đây mà bệnh nhân viêm đạ tràng cần tránh:
Bị viêm đại tràng nên ăn gì , uống gì ?
Thực đơn cụ thể cho người bị viêm đại tràng
- Không nên kiêng khem quá mức; cần giữ cân bằng trong khẩu phần ăn; tránh những thức ăn khó tiêu, thức ăn không thích hợp (tùy theo từng bệnh nhân); nếu đi ngoài phân có mùi chua, nhiều bọt thì giảm các thức ăn dễ lên men như đường, sữa, dưa chua; nếu đi ngoài phân có mùi thối thì giảm ăn đạm, nên ăn sữa chua, dưa; trong trường hợp bị táo bón nên ăn những thức ăn nhuận tràng như khoai, sữa chua, củ cải. Một số món dưới đây dùng thích hợp:
- Đậu ván, đại táo: Đậu ván 25g, đại táo 20g, bạch thược và trần bì mỗi thứ 5g. Sắc lấy hai nước hòa chung, chia uống 2 lần trong ngày vào sáng và tối. Ngày uống 1 lượng như thế để trị viêm đại tràng mãn do tỳ vị hư hàn.
- Trái vải, hoài sơn: Vải khô chỉ lấy cơm 50g, hoài sơn 40g, hạt sen 30g, gạo tẻ 60g. Ba vị đầu giã nát, nấu cháo chung với gạo tẻ, mỗi tối ăn 1 lần, liên tục 15 - 20 ngày. Trị viêm đại tràng mãn tính do tỳ thận hư hàn.
- Củ sen: Củ sen già còn tươi 150g, gạo tẻ 100g, đường cát trắng 30g. Làm sạch củ sen, bỏ đốt và vỏ, cắt miếng nhỏ, nấu cháo với gạo tẻ, khi cháo chín thêm đường cát, ngày ăn 1 thang. Trị viêm đại tràng mãn do tỳ thận hư hàn.
- Cật heo, cốt toái bổ: Cật heo 2 cái, cốt toái bổ 10g, gia vị vừa đủ. Làm sạch cật heo, cắt miếng, cốt toái bổ dùng vải thưa bọc lại, cho chung vào nồi, thêm nước hầm trong 1 giờ, nêm muối và gia vị vừa miệng. Ngày ăn 1 thang, chia ăn 2 - 3 lần, ăn liên tục 5 - 7 ngày.
- Bổ cốt chỉ, ngũ vị tử: Bổ cốt chỉ 12g, ngũ vị tử 10g, ngô thù du 6g, đậu khấu 10g, gừng tươi 6g, đại táo 5 quả. Tất cả đem nấu lấy nước dùng trong ngày.
- Bạch thược, phòng phong: Bạch thược, phòng phong, cam thảo, bạch truật mỗi thứ 10g đem nấu lấy nước để dùng trong ngày.
Làm thế nào để chẩn đoán viem dai trang?
- Rối loạn đại tiện
Chủ yếu là phân nát, lỏng một hoặc nhiều lần trong ngày, phân có thể có nhầy máu hoặc không. Táo lỏng xen kẽ nhau (viêm đại tràng khu vực).
- Đau bụng
Vị trí xuất phát đau thường là ở vùng hố chậu hai bên hoặc vùng hạ sườn phải và trái (vùng đại tràng góc gan, góc lách). Đau lan dọc theo khung đại tràng.
Tính chất, cường độ đau: thường đau quặn từng cơn, có khi đau âm ỉ. Khi đau có thể mót “đi ngoài”, “đi ngoài” hoặc đánh hơi được thì giảm đau.
Cơn đau dễ tái phát. Đau dễ xuất hiện khi căng thẳng, lo lắng hoặc ăn uống thất thường.
Chuẩn đoán hình ảnh nội soi
Viêm đại tràng có nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
Di chứng sau nhiễm khuẩn đường ruột cấp do thương hàn, lị trực khuẩn, lị amip và các nhiễm trùng khác.
Nguyên nhân dị ứng.
Nguyên nhân bệnh tự miễn (tự cơ thể tạo miễn dịch quá mức tấn công lại niêm mạc đại tràng của chính mình).
Rối loạn thần kinh thực vật (lúc đầu là rối loạn chức năng về sau thành tổn thương viêm loét…
Sau các trường hợp nhiễm độc, xạ trị: thyroxin, asen, photpho, nhiễm toan máu, ure máu cao…