Bệnh rối loạn tiền đình thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng ở độ tuổi trưởng thành thì bệnh có nguy cơ mắc phải cao hơn, đặc biệt là ở những người trung niên và cao tuổi những người phải sử dụng trí óc nhiều nhiều như nhân viên lập trình, nhân viên kế toán, giám đốc ……
Rối loạn tiền đình là gì ? Là bao gồm hệ thống tiền đình nằm ở phía sau hốc tai có nhiệm vụ điều khiển thăng bằng của cơ thể, các bộ phận trong cơ thể điều khiển một cách nhịp nhàng. Nếu bị hội chứng rối loạn tiền đình người bệnh thường có các biểu hiện như chóng mặt, buồn nôn, nhức đầu và thường không đi đứng vững. Lúc này người bệnh nên cần được nằm nghỉ ngơi thư giãn
Bệnh rối loạn tiền đình thường có 2 loại đó là “ Rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương” Vậy 2 loại rối loạn tiền đình này là gì hãy cùng tham khảo nhé.
Rối loạn tiền đình ngoại biên: Thường có các biểu hiện như chóng mặt, đau đầu, buồn nôn khi thay đổi tư thế hoặc do ngồi dậy nhanh khi ngủ dậy khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu. Đặc biệt là vào buổi sáng.
Đọc thêm: Một số trieu chung benh roi loan tien dinh
Bên cạnh đó rối loạn tiền đình ngoại biên còn có thể có biểu hiện tình trạng chóng mặt thật nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể từ nằm sang ngồi được. Đặc biệt cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực, nặng đầu, khó tập trung…
Rối loạn tiền đình trung ương: Là bệnh lý thường gặp với những biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não, người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế bị choáng váng, chóng mặt, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não mà nguyên nhân có thể là do động mạch mang máu đến nuôi não bộ bị thiểu năng bởi tình trạng xơ mỡ động mạch…
Nguyên nhân
- Người già do một số cơ quan bị suy giảm nên thường có nguy cơ mắc rối loạn tiền đình cao hơn ở những người trẻ.
- Người béo hay người gầy quá đều có thể gây rối loạn tiền đình.
- Thiếu máu với phụ nữ có thể do sau khi sinh, còn đối với nam giới có thể do chấn thương gây mất máu nhiều. Hoặc cũng có thể do mắc một bệnh nào đó gây tình trạng nôn ra máu, hoặc đi ngoài ra máu mất máu quá nhiều.
- Quan hệ tình dục không đều đặn.
- Thường xuyên ở trong tình trạng căng thẳng.
- Áp lực công việc lớn, phải ngồi lâu trước máy vi tính.
- Huyết áp thấp khiến lượng máu lên não không đủ cũng là một nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
- Uống rượu quá nhiều cũng là một nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
- Cơ thể bị nhiễm độc hóa chất, hoặc nhiễm độc do sử dụng thuốc cũng là một trong những nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
Khi bị rối loạn tiền đình sẽ biểu hiện chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đặc biệt là khi thay đổi tư thế, khi đó người bệnh phải giữ nguyên không dám cựa quậy. Ngoài ra, bệnh nhân bình thường hoặc có biểu hiện mất thăng bằng.
Những người dễ mắc bệnh tiền đình
Theo nhận định của GS.TS Lê Văn Thính, Trưởng khoa Thần kinh, BV Bạch Mai, giới văn phòng có nguy cơ mắc rối loạn tiền đình rất cao do làm việc trong môi trường nhiều áp lực, ít vận động và thường xuyên tiếp xúc với máy vi tính, phòng lạnh kín nên cột sống vùng cổ dễ bị nhiễm lạnh, lâu ngày sẽ làm co thắt động mạch cột sống thân nền, dẫn đến rối loạn điều hòa máu lên não…
Để phòng và tránh bệnh một cách hiệu quả người bệnh cần tránh một số điều như sau, không nên ngồi nhiều trong phòng lanh, ngồi lâu trước máy tính, ngồi nhiều một chỗ, nên uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày, thường xuyên tập thể dục bằng các bài tập đơn giản tại nhà như xoay lắc cổ ở vùng đầu và vùng gáy. Thực hiện chế độ ăn hợp lý nhiều chất xơ ít chất béo Xem thêm: Người benh roi loan tien dinh nen an gi
Người bệnh cũng không nên quay cổ hoặc đứng lên ngồi xuống quá nhanh, tránh lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh nếu thường xuyên bị choáng váng. Bệnh nhân cũng cần giảm căng thẳng, lo âu,tránh đọc sách báo khi ngồi ôtô, nên ngồi hoặc nằm ngay xuống nếu cảm thấy chóng mặt…..
Chóng mặt ít khi là triệu chứng của một bệnh lý trầm trọng, nhưng nếu thấy xuất hiện một trong các triệu chứng sau như nhức đầu đột ngột, sốt từ 38 độ C trở lên, mờ mắt, không nhìn rõ sự vật, nhìn đôi, mất thị lực, giảm thính giác… thì nên đi khám ngay.
Bệnh nhân cần thiết phải đi khám, vì ngoài rối loạn tiền đình, các triệu chứng và dấu hiệu này có thể báo hiệu những bệnh lý nặng như tai biến mạch não, u não, bệnh Parkinson, bệnh tim mạch, bệnh đa xơ cứng.
Trên đó là những cách phòng và điều trị bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả mà bạn có thể phòng và áp dụng điều trị bệnh hiệu quả. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt và sớm điều trị được bệnh của mình
Bài viết liên quan:
Công dụng của tiền đình khang chữa rối loạn tiền đình
Rối loạn tiền đình là gì ? Là bao gồm hệ thống tiền đình nằm ở phía sau hốc tai có nhiệm vụ điều khiển thăng bằng của cơ thể, các bộ phận trong cơ thể điều khiển một cách nhịp nhàng. Nếu bị hội chứng rối loạn tiền đình người bệnh thường có các biểu hiện như chóng mặt, buồn nôn, nhức đầu và thường không đi đứng vững. Lúc này người bệnh nên cần được nằm nghỉ ngơi thư giãn
Bệnh rối loạn tiền đình thường có 2 loại đó là “ Rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương” Vậy 2 loại rối loạn tiền đình này là gì hãy cùng tham khảo nhé.
Rối loạn tiền đình ngoại biên: Thường có các biểu hiện như chóng mặt, đau đầu, buồn nôn khi thay đổi tư thế hoặc do ngồi dậy nhanh khi ngủ dậy khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu. Đặc biệt là vào buổi sáng.
Đọc thêm: Một số trieu chung benh roi loan tien dinh
Bên cạnh đó rối loạn tiền đình ngoại biên còn có thể có biểu hiện tình trạng chóng mặt thật nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể từ nằm sang ngồi được. Đặc biệt cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực, nặng đầu, khó tập trung…
Rối loạn tiền đình trung ương: Là bệnh lý thường gặp với những biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não, người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế bị choáng váng, chóng mặt, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não mà nguyên nhân có thể là do động mạch mang máu đến nuôi não bộ bị thiểu năng bởi tình trạng xơ mỡ động mạch…
Nguyên nhân
- Người già do một số cơ quan bị suy giảm nên thường có nguy cơ mắc rối loạn tiền đình cao hơn ở những người trẻ.
- Người béo hay người gầy quá đều có thể gây rối loạn tiền đình.
- Thiếu máu với phụ nữ có thể do sau khi sinh, còn đối với nam giới có thể do chấn thương gây mất máu nhiều. Hoặc cũng có thể do mắc một bệnh nào đó gây tình trạng nôn ra máu, hoặc đi ngoài ra máu mất máu quá nhiều.
- Quan hệ tình dục không đều đặn.
- Thường xuyên ở trong tình trạng căng thẳng.
- Áp lực công việc lớn, phải ngồi lâu trước máy vi tính.
- Huyết áp thấp khiến lượng máu lên não không đủ cũng là một nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
- Uống rượu quá nhiều cũng là một nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
- Cơ thể bị nhiễm độc hóa chất, hoặc nhiễm độc do sử dụng thuốc cũng là một trong những nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.
Khi bị rối loạn tiền đình sẽ biểu hiện chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đặc biệt là khi thay đổi tư thế, khi đó người bệnh phải giữ nguyên không dám cựa quậy. Ngoài ra, bệnh nhân bình thường hoặc có biểu hiện mất thăng bằng.
Những người dễ mắc bệnh tiền đình
Theo nhận định của GS.TS Lê Văn Thính, Trưởng khoa Thần kinh, BV Bạch Mai, giới văn phòng có nguy cơ mắc rối loạn tiền đình rất cao do làm việc trong môi trường nhiều áp lực, ít vận động và thường xuyên tiếp xúc với máy vi tính, phòng lạnh kín nên cột sống vùng cổ dễ bị nhiễm lạnh, lâu ngày sẽ làm co thắt động mạch cột sống thân nền, dẫn đến rối loạn điều hòa máu lên não…
Để phòng và tránh bệnh một cách hiệu quả người bệnh cần tránh một số điều như sau, không nên ngồi nhiều trong phòng lanh, ngồi lâu trước máy tính, ngồi nhiều một chỗ, nên uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày, thường xuyên tập thể dục bằng các bài tập đơn giản tại nhà như xoay lắc cổ ở vùng đầu và vùng gáy. Thực hiện chế độ ăn hợp lý nhiều chất xơ ít chất béo Xem thêm: Người benh roi loan tien dinh nen an gi
Người bệnh cũng không nên quay cổ hoặc đứng lên ngồi xuống quá nhanh, tránh lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh nếu thường xuyên bị choáng váng. Bệnh nhân cũng cần giảm căng thẳng, lo âu,tránh đọc sách báo khi ngồi ôtô, nên ngồi hoặc nằm ngay xuống nếu cảm thấy chóng mặt…..
Chóng mặt ít khi là triệu chứng của một bệnh lý trầm trọng, nhưng nếu thấy xuất hiện một trong các triệu chứng sau như nhức đầu đột ngột, sốt từ 38 độ C trở lên, mờ mắt, không nhìn rõ sự vật, nhìn đôi, mất thị lực, giảm thính giác… thì nên đi khám ngay.
Bệnh nhân cần thiết phải đi khám, vì ngoài rối loạn tiền đình, các triệu chứng và dấu hiệu này có thể báo hiệu những bệnh lý nặng như tai biến mạch não, u não, bệnh Parkinson, bệnh tim mạch, bệnh đa xơ cứng.
Trên đó là những cách phòng và điều trị bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả mà bạn có thể phòng và áp dụng điều trị bệnh hiệu quả. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt và sớm điều trị được bệnh của mình
Bài viết liên quan:
Công dụng của tiền đình khang chữa rối loạn tiền đình