Theo nghị định số 95/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động, và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Đối với hành vi không báo cáo về hoạt động đưa người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng.
Xuất khẩu lao động
Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 180 triệu đồng tuỳ theo tỷ lệ vượt quá số lượng đã đăng ký theo Hơp đồng khi đưa người lao động VN đi làm việc nước ngoài. Trường hợp không đăng ký Hợp đồng sẽ phát từ 150 triệu đến 180 triệu đồng. Có thể kèm theo hình thức phạt bổ sung.
Đối với doanh nghiệp dịch vụ không công bố giấy phép hoạt động dịch vụ, sử dụng người lãnh đạo điều hành không có trình độ sẽ bị phạt 5 đến 10 triệu đồng. Bên cạnh đó, người lãnh đạo không đủ 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài bị phạt từ 20 đến 30 triệu đồng đối với doanh nghiệp sử dụng.
Mức phạt cao nhất lên đến 200 triệu đồng nếu doanh nghiệp dich vụ cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy phép hoạt động kinh doanh của mình.
Lĩnh vực lao động trong nước, người có các hành vi sử dụng lao động nữ trong trong thời gian thai sản sai trong các trường hợp theo quy định của nghị định phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu đồng.
Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam nhưng không có giấy phép lao động, không đủ điều kiện cấp phép hoặc sử dụng giấy phép đã hết hạn sẽ bị trục xuất về nước. Còn đối với người sử dụng lao đông không giấy phép có thể bị phạt từ 30 triêu đến 75 triệu đồng tuỳ theo số lượng người sử dụng.
Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, nếu người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, đóng bảo hiểm không đứng quy định hoặc không đủ số người có thể bị phát tiền tối đã lên đến 75 triệu đồng và kèm theo biện pháp khắc phục nếu xảy ra hậu quả.
Đối với hành vi không báo cáo về hoạt động đưa người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng.
Xuất khẩu lao động
Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 180 triệu đồng tuỳ theo tỷ lệ vượt quá số lượng đã đăng ký theo Hơp đồng khi đưa người lao động VN đi làm việc nước ngoài. Trường hợp không đăng ký Hợp đồng sẽ phát từ 150 triệu đến 180 triệu đồng. Có thể kèm theo hình thức phạt bổ sung.
Đối với doanh nghiệp dịch vụ không công bố giấy phép hoạt động dịch vụ, sử dụng người lãnh đạo điều hành không có trình độ sẽ bị phạt 5 đến 10 triệu đồng. Bên cạnh đó, người lãnh đạo không đủ 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài bị phạt từ 20 đến 30 triệu đồng đối với doanh nghiệp sử dụng.
Mức phạt cao nhất lên đến 200 triệu đồng nếu doanh nghiệp dich vụ cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng giấy phép hoạt động kinh doanh của mình.
Lĩnh vực lao động trong nước, người có các hành vi sử dụng lao động nữ trong trong thời gian thai sản sai trong các trường hợp theo quy định của nghị định phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu đồng.
Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam nhưng không có giấy phép lao động, không đủ điều kiện cấp phép hoặc sử dụng giấy phép đã hết hạn sẽ bị trục xuất về nước. Còn đối với người sử dụng lao đông không giấy phép có thể bị phạt từ 30 triêu đến 75 triệu đồng tuỳ theo số lượng người sử dụng.
Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, nếu người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, đóng bảo hiểm không đứng quy định hoặc không đủ số người có thể bị phát tiền tối đã lên đến 75 triệu đồng và kèm theo biện pháp khắc phục nếu xảy ra hậu quả.