Bệnh trĩ là một trong những bệnh phổ biến và thường gặp trong cuộc sống, đặc biệt là cuộc sống ngày càng hiện đại việc sử dụng những loại đồ ăn nhanh, thụ động, bị công việc cuốn theo là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ. Tuy nhiên bệnh trĩ là một trong những bệnh thầm kín chính vì vậy mà bạn ngại và xấu hổ không dám đến phong kham benh tri để khám và điều trị bệnh.
Bệnh trĩ gây đau đớn và ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và sức khỏe của bạn. Bệnh trĩ khiến cho bạn bị mất máu ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Ban đầu khi bạn bị bệnh trĩ biểu hiện thường là đi cầu ra máu theo phân để lâu dần máu sẽ phun xuống thành tia khiến bạn bị mất máu nhiều hơn.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Áp lực nên thành tĩnh mạch là nguyen nhan gay ra benh tri chủ yếu là do áp lực thành tĩnh mạch khiến cho thành tĩnh mạch của bạn dãn và mỏng dần dần để lâu dần sẽ vỡ khiến bạn bị chảy máu. Nguyên nhân thường là do bạn bị táo bón, thường xuyên phải ngồi nhiều đứng nhiều khiến cho máu không lưu thông về tim được. Những yếu tố sau sẽ khiến cho bạn bĩ bệnh trĩ.
– Thừa cân, béo phì cũng là một nguyên nhân làm tăng áp lực lên tĩnh mạch khiến cho những đối tượng này bị trĩ
– Những người phải lao động nặng nhọc,mang vác vật nặng quá sức
– Phụ nữ mang thai và sinh con cũng là đối tượng rất dễ mắc bệnh trĩ
Xem thêm: Một số nguyên nhân khiến bạn bị benh tri khi mang thai
Các triệu chứng bệnh trĩ
Bệnh trĩ thường biểu hiện qua 2 triệu chứng chính là chảy máu và sa búi trĩ:
– Chảy máu là dấu hiệu sớm nhất của trĩ, người bệnh chỉ tình cờ phát hiện ra khi đi cầu. Ban đầu máu ra ít nhưng càng về sau việc chảy máu có thể diễn ra thường xuyên và nó có thể chảy thành giọt hoặc thành tia, nhất là khi bạn đang bị táo bón.
– Sau một khoảng thời gian phát hiện ra triệu chứng chảy máu, bạn sẽ thấy ở hậu môn của mình bắt đầu lồi ra một cục thịt gọi là búi trĩ, đây chính là hiện tượng sa búi trĩ. Ban đầu búi trĩ còn nhỏ và có thể tự co lên được nhưng càng ở cấp độ nặng hơn thì búi trĩ càng phồng to , lồi ra ngoài và không thể tự co lên được khiến bạn có cảm giác vướng víu, đau đớn và ngứa ngáy ở vùng hậu môn. Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ bị sa ra ngoài gây tiết dịch và viêm da quanh lỗ hậu môn.
Cách điều trị bệnh trĩ.
Khi bị bệnh trĩ đặc biệt là trong thời gian đầu bị bệnh các bác sĩ thường khuyên người bệnh thay đổi thói quen sinh hoạt. Dưới đây là một số thói quen mà bạn nên thay đổi để điều trị bệnh trĩ của bạn.
Ăn uống điều độ tránh các loại thức ăn cay nóng, ăn nhiều chất xơ, thực phẩm chứa nhiều chất xơ như khoai lang, rau lang, đậu bắp, hoa quả, rau xanh.
Uống nhiều nước, nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày
Tăng cường tập luyện thể dục như chạy bộ, đi bộ nó sẽ khiến cho phân của bạn mềm hơn
Nếu đặc thù công việc của bạn thường xuyên phải ngồi nhiều đứng nhiều, bạn nên thỉnh thoảng 1 tiếng nên đi lại để cho bạn tránh bị bệnh trĩ.
Trêm đó là cách chữa bệnh trĩ, bạn có thể tham khảo thêm: Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu
Bệnh trĩ gây đau đớn và ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và sức khỏe của bạn. Bệnh trĩ khiến cho bạn bị mất máu ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Ban đầu khi bạn bị bệnh trĩ biểu hiện thường là đi cầu ra máu theo phân để lâu dần máu sẽ phun xuống thành tia khiến bạn bị mất máu nhiều hơn.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ
Áp lực nên thành tĩnh mạch là nguyen nhan gay ra benh tri chủ yếu là do áp lực thành tĩnh mạch khiến cho thành tĩnh mạch của bạn dãn và mỏng dần dần để lâu dần sẽ vỡ khiến bạn bị chảy máu. Nguyên nhân thường là do bạn bị táo bón, thường xuyên phải ngồi nhiều đứng nhiều khiến cho máu không lưu thông về tim được. Những yếu tố sau sẽ khiến cho bạn bĩ bệnh trĩ.
– Thừa cân, béo phì cũng là một nguyên nhân làm tăng áp lực lên tĩnh mạch khiến cho những đối tượng này bị trĩ
– Những người phải lao động nặng nhọc,mang vác vật nặng quá sức
– Phụ nữ mang thai và sinh con cũng là đối tượng rất dễ mắc bệnh trĩ
Xem thêm: Một số nguyên nhân khiến bạn bị benh tri khi mang thai
Các triệu chứng bệnh trĩ
Bệnh trĩ thường biểu hiện qua 2 triệu chứng chính là chảy máu và sa búi trĩ:
– Chảy máu là dấu hiệu sớm nhất của trĩ, người bệnh chỉ tình cờ phát hiện ra khi đi cầu. Ban đầu máu ra ít nhưng càng về sau việc chảy máu có thể diễn ra thường xuyên và nó có thể chảy thành giọt hoặc thành tia, nhất là khi bạn đang bị táo bón.
– Sau một khoảng thời gian phát hiện ra triệu chứng chảy máu, bạn sẽ thấy ở hậu môn của mình bắt đầu lồi ra một cục thịt gọi là búi trĩ, đây chính là hiện tượng sa búi trĩ. Ban đầu búi trĩ còn nhỏ và có thể tự co lên được nhưng càng ở cấp độ nặng hơn thì búi trĩ càng phồng to , lồi ra ngoài và không thể tự co lên được khiến bạn có cảm giác vướng víu, đau đớn và ngứa ngáy ở vùng hậu môn. Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ bị sa ra ngoài gây tiết dịch và viêm da quanh lỗ hậu môn.
Cách điều trị bệnh trĩ.
Khi bị bệnh trĩ đặc biệt là trong thời gian đầu bị bệnh các bác sĩ thường khuyên người bệnh thay đổi thói quen sinh hoạt. Dưới đây là một số thói quen mà bạn nên thay đổi để điều trị bệnh trĩ của bạn.
Ăn uống điều độ tránh các loại thức ăn cay nóng, ăn nhiều chất xơ, thực phẩm chứa nhiều chất xơ như khoai lang, rau lang, đậu bắp, hoa quả, rau xanh.
Uống nhiều nước, nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày
Tăng cường tập luyện thể dục như chạy bộ, đi bộ nó sẽ khiến cho phân của bạn mềm hơn
Nếu đặc thù công việc của bạn thường xuyên phải ngồi nhiều đứng nhiều, bạn nên thỉnh thoảng 1 tiếng nên đi lại để cho bạn tránh bị bệnh trĩ.
Trêm đó là cách chữa bệnh trĩ, bạn có thể tham khảo thêm: Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu