truongcanhht
Junior Member
Các bước thành lập công ty cổ phần gồm:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Đây là bước rất quan trọng vì hồ sơ phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng theo quy định của pháp luật thì quá trình thành lập công ty cổ phần mới diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.
Các hồ sơ mà cần phải chuẩn bị khi tiến hành thành lập công ty cổ phần bao gồm:
+ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (điền theo mẫu có sẵn của Sở kế hoạch đầu tư, lưu ý khi tiến hành soạn hồ sơ thì trong mục các ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải ghi đúng mã ngành cấp 4 và ghi theo hướng dẫn của Điều 4 Thông tư 01/2013/TT – BKHĐT của Bộ kế hoạch đầu tư).
+ Dự thảo điều lệ (Đây là tài liệu rất quan trọng không chỉ là thủ tục để hoàn thiện việc thành lập công ty cổ phần mà dự thảo điều lệ còn quy định cách thức tổ chức và hoạt động của công ty trong quá trình công ty hoạt động. Vì vậy, một bản điều lệ chặt chẽ và rõ ràng sẽ góp phần không nhỏ đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi và tránh những tranh chấp, rủi ro không đáng có).
+ Danh sách cổ đông sáng lập (lưu ý các thông tin của các cổ đông phải ghi chính xác, cụ thể)
Các giấy tờ khác:
+ Bản sao CT của các cổ đông sáng lập còn hiệu lực
+ Nếu cổ đông là tổ chức thì phải có bản sao giấy chứng nhận, trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức
+ Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định).
+ Bản sao hợp lệ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc/Tổng giám đốc và/hoặc các cá nhân khác tương ứng theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Bước 2: Nộp hồ sơ
Sau khi bạn đã chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ thì sẽ tiến hành nộp hồ sơ tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư.
Bộ phận một cửa sẽ kiểm tra hồ sơ thành lập công ty cổ phần của bạn đã đủ chưa để nhận hồ sơ. Nếu chưa đủ hoặc chưa đúng theo quy định thì nhân viên bộ phận một cửa sẽ hướng dẫn bạn về làm lại. Sau khi đã chấp nhận hồ sơ, nhân viên sẽ giao cho bạn một giấy hẹn ngày trả kết quả.
Hồ sơ của bạn sẽ được chuyển lên cho chuyên viên xem xét và kiểm tra, đánh giá xem hồ sơ đã đúng theo quy định của pháp luật hay chưa. Nếu đúng thì 7 ngày làm việc sau khi nộp hồ sơ bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, còn nếu hồ sơ bị sai hoặc thiếu thì chuyên viên sẽ ra thông báo và yêu cầu bạn sửa hồ sơ (trong vòng 7 ngày làm việc sau khi nộp hồ sơ ở bộ phận một cửa bạn sẽ nhận được thông báo). Sau khi nhận được thông báo và sửa theo yêu cầu của chuyên viên, bạn nộp hồ sơ đã sửa ở bộ phận một cửa và quy trình lại diễn ra như trên (tức là 7 ngày sau sẽ nhận được kết quả nếu hồ sơ đúng còn nếu không sẽ nhận thông báo để tiếp tục sửa).
Bước 3: Nhận kết quả và làm dấu
Căn cứ vào giấy hẹn trả kết quả, bạn quay lại bộ phận trả kết quả của bộ phận một cửa để nhận kết quả thành lập công ty cổ phần. Kết quả doanh nghiệp nhận được sẽ là 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bản chính và 03 bản sao. Lưu ý khi nộp hồ sơ thì chủ doanh nghiệp có thể ủy quyền cho người khác đi nộp thay. Tuy nhiên, khi nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì người đại diện theo pháp luật phải là người trực tiếp đến lấy.
Sau khi đã nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp bắt đầu tiến hành khắc dấu. Doanh nghiệp cung cấp cho nhân viên làm dấu 01 bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và nhận 01 giấy hẹn. Sau 04 ngày làm việc kể từ ngày tiến hành thủ tục khắc dấu thì doanh nghiệp sẽ đến bộ phận trả dấu của cơ quan công an để lấy dấu doanh nghiệp. Lưu ý khi đến lấy dấu của doanh nghiệp thì người đại diện của công ty phải đến lấy dấu không thể ủy quyền cho người khác, khi đến lấy dấu người đại diện theo pháp luật phải mang theo CMND bản gốc và bản gốc giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần.
Bước 4: Khai báo thuế và đóng thuế môn bài
Chậm nhất là vào ngày cuối cùng của tháng mà công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì công ty phải tiến hành nghĩa vụ về thuế cụ thể là thuế môn bài đối với Nhà nước để đi vào hoạt động. Mức thuế môn bài được quy định cụ thể so với vốn điều lệ của công ty đăng ký khi thành lập.
Sau khi nộp xong thuế môn bài, công ty cổ phần có thể đi vào hoạt động kinh doanh bình thường.
Liên hệ Ocenalaw để được tư vấn thủ tục thành lập công ty cổ phần
Xem thêm: Đăng ký thành lập công ty cổ phần ở đâu?
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ :
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ SHTT OCEANLAW
Địa chỉ : Tầng 8, số 6 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Phone : (04) 63795 7776 - (04) 63795 7779
Hotline : 0965.15.13.11 - 0903.481.181
Email: [email protected]
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Đây là bước rất quan trọng vì hồ sơ phải được chuẩn bị đầy đủ và đúng theo quy định của pháp luật thì quá trình thành lập công ty cổ phần mới diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.
Các hồ sơ mà cần phải chuẩn bị khi tiến hành thành lập công ty cổ phần bao gồm:
+ Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (điền theo mẫu có sẵn của Sở kế hoạch đầu tư, lưu ý khi tiến hành soạn hồ sơ thì trong mục các ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải ghi đúng mã ngành cấp 4 và ghi theo hướng dẫn của Điều 4 Thông tư 01/2013/TT – BKHĐT của Bộ kế hoạch đầu tư).
+ Dự thảo điều lệ (Đây là tài liệu rất quan trọng không chỉ là thủ tục để hoàn thiện việc thành lập công ty cổ phần mà dự thảo điều lệ còn quy định cách thức tổ chức và hoạt động của công ty trong quá trình công ty hoạt động. Vì vậy, một bản điều lệ chặt chẽ và rõ ràng sẽ góp phần không nhỏ đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi và tránh những tranh chấp, rủi ro không đáng có).
+ Danh sách cổ đông sáng lập (lưu ý các thông tin của các cổ đông phải ghi chính xác, cụ thể)
Các giấy tờ khác:
+ Bản sao CT của các cổ đông sáng lập còn hiệu lực
+ Nếu cổ đông là tổ chức thì phải có bản sao giấy chứng nhận, trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức
+ Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định).
+ Bản sao hợp lệ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc/Tổng giám đốc và/hoặc các cá nhân khác tương ứng theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Bước 2: Nộp hồ sơ
Sau khi bạn đã chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ thì sẽ tiến hành nộp hồ sơ tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư.
Bộ phận một cửa sẽ kiểm tra hồ sơ thành lập công ty cổ phần của bạn đã đủ chưa để nhận hồ sơ. Nếu chưa đủ hoặc chưa đúng theo quy định thì nhân viên bộ phận một cửa sẽ hướng dẫn bạn về làm lại. Sau khi đã chấp nhận hồ sơ, nhân viên sẽ giao cho bạn một giấy hẹn ngày trả kết quả.
Hồ sơ của bạn sẽ được chuyển lên cho chuyên viên xem xét và kiểm tra, đánh giá xem hồ sơ đã đúng theo quy định của pháp luật hay chưa. Nếu đúng thì 7 ngày làm việc sau khi nộp hồ sơ bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, còn nếu hồ sơ bị sai hoặc thiếu thì chuyên viên sẽ ra thông báo và yêu cầu bạn sửa hồ sơ (trong vòng 7 ngày làm việc sau khi nộp hồ sơ ở bộ phận một cửa bạn sẽ nhận được thông báo). Sau khi nhận được thông báo và sửa theo yêu cầu của chuyên viên, bạn nộp hồ sơ đã sửa ở bộ phận một cửa và quy trình lại diễn ra như trên (tức là 7 ngày sau sẽ nhận được kết quả nếu hồ sơ đúng còn nếu không sẽ nhận thông báo để tiếp tục sửa).
Bước 3: Nhận kết quả và làm dấu
Căn cứ vào giấy hẹn trả kết quả, bạn quay lại bộ phận trả kết quả của bộ phận một cửa để nhận kết quả thành lập công ty cổ phần. Kết quả doanh nghiệp nhận được sẽ là 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bản chính và 03 bản sao. Lưu ý khi nộp hồ sơ thì chủ doanh nghiệp có thể ủy quyền cho người khác đi nộp thay. Tuy nhiên, khi nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì người đại diện theo pháp luật phải là người trực tiếp đến lấy.
Sau khi đã nhận kết quả là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp bắt đầu tiến hành khắc dấu. Doanh nghiệp cung cấp cho nhân viên làm dấu 01 bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và nhận 01 giấy hẹn. Sau 04 ngày làm việc kể từ ngày tiến hành thủ tục khắc dấu thì doanh nghiệp sẽ đến bộ phận trả dấu của cơ quan công an để lấy dấu doanh nghiệp. Lưu ý khi đến lấy dấu của doanh nghiệp thì người đại diện của công ty phải đến lấy dấu không thể ủy quyền cho người khác, khi đến lấy dấu người đại diện theo pháp luật phải mang theo CMND bản gốc và bản gốc giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần.
Bước 4: Khai báo thuế và đóng thuế môn bài
Chậm nhất là vào ngày cuối cùng của tháng mà công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì công ty phải tiến hành nghĩa vụ về thuế cụ thể là thuế môn bài đối với Nhà nước để đi vào hoạt động. Mức thuế môn bài được quy định cụ thể so với vốn điều lệ của công ty đăng ký khi thành lập.
Sau khi nộp xong thuế môn bài, công ty cổ phần có thể đi vào hoạt động kinh doanh bình thường.
Liên hệ Ocenalaw để được tư vấn thủ tục thành lập công ty cổ phần
Xem thêm: Đăng ký thành lập công ty cổ phần ở đâu?
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ :
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ SHTT OCEANLAW
Địa chỉ : Tầng 8, số 6 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Phone : (04) 63795 7776 - (04) 63795 7779
Hotline : 0965.15.13.11 - 0903.481.181
Email: [email protected]