Xuất tinh ngược là căn bệnh xuất hiện khi quá trình giao hợp bình thường, có thể đạt được cực khoái, đồng thời có động tác và cảm giác xuất tinh bình thường, nhưng tinh dịch không đi từ niệu đạo ra ngoài mà lại đi ngược lên bàng quang. Khi giao hợp bình thường do kích thích của tình dục dẫn tới sự hưng phấn, lúc đó ống dẫn tinh, túi tinh hoàn, thể xốp của tuyến tiền liệt, thể xốp xương hông co rút hài hòa đều đặn khiến tinh dịch đi qua ống dẫn tinh, túi tinh hoàn, tuyến tiền liệt, qua đường niệu đạo được phóng ra ngoài cơ thể. Còn xuất tinh ngược là hiện tượng mà ở giai đoạn đầu của sự hưng phấn tình dục, cơ vòng của cổ bàng quang ở phần đầu niệu đạo và cơ vòng của màng niệu đạo đều trong trạng thái co rút. Và ở giữa chúng hình thành một không gian nhỏ, vòng khép kín, khi bắt đầu phóng tinh, tinh dịch sẽ từ tinh hoàn phụ, ống dẫn tinh, túi tinh, tiền liệt tuyến hợp lại đi ra sau niệu đạo tiền liệt tuyến mà vẫn chưa đi vào niệu đạo sau dẫn tới tình trạng một phần hay toàn bộ tinh dịch hướng lên cổ bàng quang, và đi ngược vào bàng quang.
>> Có thể bạn chưa biết về bệnh viêm đường tiết niệu
Có 2 tình trạng dẫn tới hiện tượng xuất tinh ngược: Thứ nhất là do cổ bàng quang tê liệt, thứ hai là sức cản màng niệu đạo cao, như bị hẹp niệu đạo do ngoại thương nghiêm trọng hoặc hẹp niệu đạo do chứng viêm.
Để điều trị chứng xuất tinh ngược dòng, người bệnh có thể dùng món ăn, bài thuốc vừa không để lại tác dụng phụ vừa có hiệu quả như dưới đây:
Cháo nhân sâm đậu tương: Nhân sâm 6g, bột đậu tương 20g, hoàng kỳ 20g, mật ong 20g, sữa bò 500g, sơn dược 20g. nhân sâm, hoàng kỳ và sơn dược xay nhỏ thành bột. Đậu tương rang có mùi thơm xay thành bột. Cho lẫn bột nhân sâm, hoàng kỳ, sơn dược, đậu tương vào sữa bò, đun nhỏ lửa đến khi sôi, đổ hoàng kỳ, mật ong vào trộn thật đều là có thể dùng được. Chia 3 lần/ngày. Cách một ngày ăn 1 lần, kết hợp một liệu trình trong vòng 1 tháng.
>> Bệnh u xơ tiền liệt tuyến là gì?
Gà nhân sâm: Gà 1 con, gạo nếp 50g, táo 10 quả, nhân sâm 10g, tỏi 3 nhánh, trần bì 10g, thăng ma 10g, tỏi 3 nhánh, muối vừa đủ. Nhân sâm cắt đoạn ngắn 1 cm. Gà sau khi cắt tiết bỏ lòng, rửa sạch để ráo nước. Gạo nếp sau khi vo sạch ngâm trong nước cho hạt gạo nở trương, vớt ra; tỏi bóc bỏ vỏ. Cho nhân sâm, gạo nếp vào trong bụng gà, khâu kín lại rồi cho vào nồi. Cho một lượng nước vừa đủ, đun lửa to cho đến khi sôi lên, cho tỏi và táo vào, chú ý vớt sạch bọt, đun bằng lửa nhỏ trong khoảng 2 tiếng rồi cho trần bì, thăng ma bỏ trong một cái túi vải buộc lại, vào đun thêm một tiếng nữa. Cho một chút muối vào, vừa ăn là được. Cách một ngày ăn 1 lần, một tháng là một liệu trình.
Cà tím trứng gà: Thịt lợn nạc 50g, trứng gà 3 quả, cà tím 120g. Bột mì, rượu vang, hành, gừng,hạt tiêu, gia vị vừa đủ. Rửa sạch thịt lợn băm nhỏ trộn với hành, gừng, một lòng đỏ trứng gà, rượu vang, muối tinh, mì chính, hạt tiêu, dầu vừng vào đảo đều. Cà tím rửa sạch gọt vỏ, thái miếng dày, cho thịt băm trộn gia vị lên trên một miếng cà rồi kẹp một miếng thịt lên trên. Trứng gà đánh bóng, nhúng miếng cà đã kẹp thịt vào trứng và rán vàng, vớt ra đĩa là có thể ăn được. Cách một ngày ăn một lần, một tháng là một liệu trình.
>> Những điều bạn chưa biết về bệnh phì đại tiền liệt tuyến
>> Có thể bạn chưa biết về bệnh viêm đường tiết niệu
Có 2 tình trạng dẫn tới hiện tượng xuất tinh ngược: Thứ nhất là do cổ bàng quang tê liệt, thứ hai là sức cản màng niệu đạo cao, như bị hẹp niệu đạo do ngoại thương nghiêm trọng hoặc hẹp niệu đạo do chứng viêm.
Để điều trị chứng xuất tinh ngược dòng, người bệnh có thể dùng món ăn, bài thuốc vừa không để lại tác dụng phụ vừa có hiệu quả như dưới đây:
Cháo nhân sâm đậu tương: Nhân sâm 6g, bột đậu tương 20g, hoàng kỳ 20g, mật ong 20g, sữa bò 500g, sơn dược 20g. nhân sâm, hoàng kỳ và sơn dược xay nhỏ thành bột. Đậu tương rang có mùi thơm xay thành bột. Cho lẫn bột nhân sâm, hoàng kỳ, sơn dược, đậu tương vào sữa bò, đun nhỏ lửa đến khi sôi, đổ hoàng kỳ, mật ong vào trộn thật đều là có thể dùng được. Chia 3 lần/ngày. Cách một ngày ăn 1 lần, kết hợp một liệu trình trong vòng 1 tháng.
>> Bệnh u xơ tiền liệt tuyến là gì?
Gà nhân sâm: Gà 1 con, gạo nếp 50g, táo 10 quả, nhân sâm 10g, tỏi 3 nhánh, trần bì 10g, thăng ma 10g, tỏi 3 nhánh, muối vừa đủ. Nhân sâm cắt đoạn ngắn 1 cm. Gà sau khi cắt tiết bỏ lòng, rửa sạch để ráo nước. Gạo nếp sau khi vo sạch ngâm trong nước cho hạt gạo nở trương, vớt ra; tỏi bóc bỏ vỏ. Cho nhân sâm, gạo nếp vào trong bụng gà, khâu kín lại rồi cho vào nồi. Cho một lượng nước vừa đủ, đun lửa to cho đến khi sôi lên, cho tỏi và táo vào, chú ý vớt sạch bọt, đun bằng lửa nhỏ trong khoảng 2 tiếng rồi cho trần bì, thăng ma bỏ trong một cái túi vải buộc lại, vào đun thêm một tiếng nữa. Cho một chút muối vào, vừa ăn là được. Cách một ngày ăn 1 lần, một tháng là một liệu trình.
Cà tím trứng gà: Thịt lợn nạc 50g, trứng gà 3 quả, cà tím 120g. Bột mì, rượu vang, hành, gừng,hạt tiêu, gia vị vừa đủ. Rửa sạch thịt lợn băm nhỏ trộn với hành, gừng, một lòng đỏ trứng gà, rượu vang, muối tinh, mì chính, hạt tiêu, dầu vừng vào đảo đều. Cà tím rửa sạch gọt vỏ, thái miếng dày, cho thịt băm trộn gia vị lên trên một miếng cà rồi kẹp một miếng thịt lên trên. Trứng gà đánh bóng, nhúng miếng cà đã kẹp thịt vào trứng và rán vàng, vớt ra đĩa là có thể ăn được. Cách một ngày ăn một lần, một tháng là một liệu trình.
>> Những điều bạn chưa biết về bệnh phì đại tiền liệt tuyến