anhdung0812
Member
Trong khi các dự án trung – cao cấp được ồ ạt tung ra thì ác dự án căn hộ có giá trung bình – thấp ra mắt “nhỏ giọt” trong năm 2016. Hai quý đầu năm 2016, tỷ lệ hấp thụ căn hộ có dấu hiệu giảm. Theo các chuyên gia, thị trường đã có những dấu hiệu cho thấy sự “bội thực” do phát triển lệch pha. Tuy nhiên còn quá sớm để nhận định thị trường sắp vào đợt “ngủ đông” và giảm giá trong dự án nhà ở xã hội chương dương home .
Ông Nguyễn Văn Đực - Phó giám đốc Công ty TNHH Đất Lành cho biết chính phân khúc trung bình – thấp từng giúp các doanh nghiệp vực dậy sau thời kỳ “đóng băng” như dự án căn hộ chương dương home . Nhưng các nguyên nhân trên đã khiến các doanh nghiệp quay lưng với BĐS phân khúc trung bình - thấp để chuyển sang phân khúc cao hơn.
Phân khúc trung bình - thấp có điểm mạnh là sản phẩm không sợ ế hàng, tồn kho vì nhu cầu của thị trường rất lớn. Tuy nhiên, lợi nhuận thấp và rủi ro cao là điều khiến doanh nghiệp không mặn mà.
Năm 2014, một số doanh nghiệp đã góp phần vào việc hồi sinh thị trường BĐS bằng cách mua lại những dự án của các doanh nghiệp đang “sa lầy” để phát triển sản phẩm nhà ở có giá dưới 1 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi thị trường khởi sắc, cuối năm 2015, phân khúc trung bình – thấp đã bị bỏ rơi. Mới đây, tại 1 triển lãm BĐS gần đây tại Nhà thi đấu Phú Thọ, Q.10 chứng kiến sự lên ngôi của phân khúc BĐS trung – cao cấp có mức giá trên 2 tỷ, thậm chí vài chục tỷ. Trong khi đó, phân khúc dưới 1 tỷ đồng lại vắng bóng
Theo ông Đực, mức giá trên 2 tỷ, thậm chí vài chục tỷ là mức giá quá tầm ngay cả với người có thu nhập tầm trung, ít người mua nhà để ở có thể tiếp cận, có chăng là đối tượng mua đi bán lại. Nếu thị trường tiếp tục phát triển theo hướng này mà không có các chính sách điều tiết, sẽ sớm xảy ra hiện tượng “bội thực”. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường có thể khiến nhiều doanh nghiệp thất bại.
Các chính sách cần thực chất và tạo động lực cho dự án căn hộ chương dương home thủ đức
Với mục tiêu giải quyết nhu cầu nhà ở cho số đông cư dân thành thị, theo ông Nguyễn Văn Đực, nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp theo đuổi phân khúc trung bình – thấp, đồng thời tăng cường quản lý, điều tiết thị trường.
Khó khăn lớn chung của các doanh nghiệp là việc tiếp cận quỹ đất và thời gian hoàn tất các thủ tục pháp lý. Một dự án được ra mắt, doanh nghiệp thường mất 3 - 5 năm để hoàn thành việc đền bù, giải tỏa. Xu hướng hiện nay là họ chọn mua lại những dự án chết đã có đầy đủ thủ tục pháp lý để triển khai ngay. Việc mua lại những dự án đã chết đồng nghĩa với việc mua luôn phần nợ xấu, lãi vay… của doanh nghiệp đã chết. Chính vì thế giá đất bị đẩy lên khá cao so với giá trị thật. Các chi phí khác như vật tư xây dựng, nhân công, bán hàng… khiến rất khó để có giá dưới 15 triệu đồng/m2. Ông Đực dự đoán, xu hướng sắp tới sẽ là nhà ở có giá từ 18 triệu đồng/m2.
Bên cạnh đó, do bội chi ngân sách, lạm phát tăng, lãi suất ngân hàng đang có dấu hiệu tăng. Đây sẽ là một bất lợi đối với các doanh nghiệp BĐS. Nếu lãi suất tăng, phân khúc trung bình – thấp có biên độ lợi nhuận nhỏ sẽ đối mặt với rủi ro hoàn vốn hoặc lỗ vốn rất cao
Cũng theo ông Nguyễn Văn Đực, việc quản lý các dự án nhà ở chỉ mới dừng lại ở việc tổng kết, thống kê chứ cơ quan quản lý chưa đưa ra những định hướng chiến lược điều tiết thị trường, hướng dẫn doanh nghiệp thi hành. Đặc biệt, với mục tiêu phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp, có thể thấy các chính sách hiện vẫn còn mang nặng tính hình thức.
Ông Nguyễn Văn Đực - Phó giám đốc Công ty TNHH Đất Lành cho biết chính phân khúc trung bình – thấp từng giúp các doanh nghiệp vực dậy sau thời kỳ “đóng băng” như dự án căn hộ chương dương home . Nhưng các nguyên nhân trên đã khiến các doanh nghiệp quay lưng với BĐS phân khúc trung bình - thấp để chuyển sang phân khúc cao hơn.
Phân khúc trung bình - thấp có điểm mạnh là sản phẩm không sợ ế hàng, tồn kho vì nhu cầu của thị trường rất lớn. Tuy nhiên, lợi nhuận thấp và rủi ro cao là điều khiến doanh nghiệp không mặn mà.
Năm 2014, một số doanh nghiệp đã góp phần vào việc hồi sinh thị trường BĐS bằng cách mua lại những dự án của các doanh nghiệp đang “sa lầy” để phát triển sản phẩm nhà ở có giá dưới 1 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi thị trường khởi sắc, cuối năm 2015, phân khúc trung bình – thấp đã bị bỏ rơi. Mới đây, tại 1 triển lãm BĐS gần đây tại Nhà thi đấu Phú Thọ, Q.10 chứng kiến sự lên ngôi của phân khúc BĐS trung – cao cấp có mức giá trên 2 tỷ, thậm chí vài chục tỷ. Trong khi đó, phân khúc dưới 1 tỷ đồng lại vắng bóng
Theo ông Đực, mức giá trên 2 tỷ, thậm chí vài chục tỷ là mức giá quá tầm ngay cả với người có thu nhập tầm trung, ít người mua nhà để ở có thể tiếp cận, có chăng là đối tượng mua đi bán lại. Nếu thị trường tiếp tục phát triển theo hướng này mà không có các chính sách điều tiết, sẽ sớm xảy ra hiện tượng “bội thực”. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường có thể khiến nhiều doanh nghiệp thất bại.
Các chính sách cần thực chất và tạo động lực cho dự án căn hộ chương dương home thủ đức
Với mục tiêu giải quyết nhu cầu nhà ở cho số đông cư dân thành thị, theo ông Nguyễn Văn Đực, nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp theo đuổi phân khúc trung bình – thấp, đồng thời tăng cường quản lý, điều tiết thị trường.
Khó khăn lớn chung của các doanh nghiệp là việc tiếp cận quỹ đất và thời gian hoàn tất các thủ tục pháp lý. Một dự án được ra mắt, doanh nghiệp thường mất 3 - 5 năm để hoàn thành việc đền bù, giải tỏa. Xu hướng hiện nay là họ chọn mua lại những dự án chết đã có đầy đủ thủ tục pháp lý để triển khai ngay. Việc mua lại những dự án đã chết đồng nghĩa với việc mua luôn phần nợ xấu, lãi vay… của doanh nghiệp đã chết. Chính vì thế giá đất bị đẩy lên khá cao so với giá trị thật. Các chi phí khác như vật tư xây dựng, nhân công, bán hàng… khiến rất khó để có giá dưới 15 triệu đồng/m2. Ông Đực dự đoán, xu hướng sắp tới sẽ là nhà ở có giá từ 18 triệu đồng/m2.
Bên cạnh đó, do bội chi ngân sách, lạm phát tăng, lãi suất ngân hàng đang có dấu hiệu tăng. Đây sẽ là một bất lợi đối với các doanh nghiệp BĐS. Nếu lãi suất tăng, phân khúc trung bình – thấp có biên độ lợi nhuận nhỏ sẽ đối mặt với rủi ro hoàn vốn hoặc lỗ vốn rất cao
Cũng theo ông Nguyễn Văn Đực, việc quản lý các dự án nhà ở chỉ mới dừng lại ở việc tổng kết, thống kê chứ cơ quan quản lý chưa đưa ra những định hướng chiến lược điều tiết thị trường, hướng dẫn doanh nghiệp thi hành. Đặc biệt, với mục tiêu phát triển nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp, có thể thấy các chính sách hiện vẫn còn mang nặng tính hình thức.