[FONT="]Ngoài cách dùng thuốc chữa bệnh trĩ thường được bác sĩ kê toa tại bệnh viện sau khi đi khám với kết quả cho biết đã mắc bệnh, người bệnh có thể áp dụng các phương pháp dân gian khác theo các toa thuốc hoặc sử dụng thuốc ngâm, thuốc sức…có người thân đã tứng sử dụng qua thì người bệnh hoàn toàn có thể tin tưởng và dùng thử. Do bệnh trĩ tuy được khoa học chứng nhận là có thể chữa nhưng đây là căn bệnh có dấu hiệu tái lại sau khi đã điều trị. Do đó, người bệnh hoàn toàn có thể tin dùng các toa thuốc dân gian này, đặc biệt là của vùng xứ núi – người H’mong.[/FONT][FONT="]Thành phần: Nghệ, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược ở vùng núi Tây Bắc.[/FONT][FONT="]Công dụng: Cầm máu, giảm đau, chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa; nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.[/FONT][FONT="]Điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ, cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ (chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa…) và các biến chứng của bệnh trĩ (sa trực tràng, apxe hậu môn, viêm nứt hậu môn…); kháng viêm, kháng khuẩn mạnh; Điều trị và phòng ngừa táo bón;[/FONT][FONT="]
[/FONT][FONT="]Bài thuốc đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sinh, người bị bệnh đường ruột, đau dạ dày, viêm đại tràng – trực tràng.[/FONT][FONT="]Công dụng của từng thành phần:[/FONT][FONT="]Nghệ: Nghệ có vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Uất kim (củ con của cây nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau. Nghệ còn có tác dụng khử trùng, ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans.[/FONT][FONT="]Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, và có tác dụng làm đẹp như làm sáng da, liền sẹo…[/FONT][FONT="]Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…).[/FONT][FONT="]Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu cam, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, trĩ ra máu, bỏng do nóng…[/FONT][FONT="]
[/FONT][FONT="]Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh.[/FONT][FONT="]Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa trĩ, sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc.[/FONT][FONT="]Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.[/FONT][FONT="]Những nguyên liệu này cũng là thuốc trị bệnh trĩ tốt nhất mà bạn nên tham khảo và tin dùng. Hoàn toàn không nên kết hợp sử dụng thuốc điều trị trĩ theo y khoa cùng lúc với các toa thuốc dân gian này, chỉ nên dùng 1 trong 2 hoặc bạn có thể sử dụng kèm thuốc sức cùng thuốc uống chứ không nên dùng cả 2 loại thuốc uống cùng 1 lúc.[/FONT]
[FONT="]
[/FONT]