Từ bao đời nay hầu hết người Việt theo tín ngưỡng Phật luôn coi trọng việc xây cất công trình Phật giáo để chiêm ngưỡng và lễ bái. Chính sự ngưỡng vọng này đã làm cho Phật giáo càng gần gũi và có mối quan hệ khăng khít với đời sống cộng đồng đặc biệt là trong nghệ thuật điêu khắc tượng đá ngũ hành sơn. Việc bày trí không gian thờ cúng tại các công viên tâm linh hay sân chùa, miếu, đình hợp lý với tượng phật bà quan âm bằng đá tạo không khí linh thiêng khiến người đến hành hương chiêm bái cảm thấy thoải mái và an nhiên.Về tôn tạo hình ảnh tượng quan âm, thông thường mà chúng ta thường thấy tượng quan âm ngồi tòa sen đá trắng lơ lửng trong hư không, bên dưới là bể cả sóng nổi lên rất cao, mắt Ngài nhìn xuống, tay trái bắt ấn cam lồ. Tượng quan âm thường được bố trí nơi trang trọng nhất khuôn viên công trình, thường là giữa mặt hồ tự nhiên hoặc nhân tạo.
Điều lưu ý nhỏ, khi thờ và trưng bày đối với tượng Phật, khi tượng bị hư hỏng nên sửa chữa lại. Nếu không còn dùng được nữa, chúng ta nên đem thả xuống sông, biển hoặc có thể đào hầm chôn, không nên bỏ tượng nơi bất tịnh.
Điều lưu ý nhỏ, khi thờ và trưng bày đối với tượng Phật, khi tượng bị hư hỏng nên sửa chữa lại. Nếu không còn dùng được nữa, chúng ta nên đem thả xuống sông, biển hoặc có thể đào hầm chôn, không nên bỏ tượng nơi bất tịnh.