shipcaptainno1
Junior Member
viêm da cơ địa là căn bệnh phổ biến hay gặp, đặc biệt là ở các nước có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam. Trong đó, trẻ sơ sinh lại là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. Bệnh kéo dài, khó điều trị dứt điểm, có thể đến khi trưởng thành, nếu không được điều trị kịp thời dễ xảy ra các biến chứng khó lường. Để không gặp phải trường hợp này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả nhất.
Nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của bệnh nhưng chủ yếu là do: cơ địa mỗi trẻ, do môi trường sống hoặc do di truyền.
Viêm da cơ địa cũng hay gặp phải ở những trẻ có làn da nhạy cảm, dị ứng với thức ăn, dị ứng thời tiết hay các trẻ bị bệnh hen phế quản.
Biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa
Bệnh trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện khác nhau.
-Giai đoạn cấp tính: các mụn nước xuất hiện trên da tập trung thành từng vùng, mẩn đỏ, ngứa nhiều.
-Giai đoạn bán cấp: da đỡ tổn thương hơn, da trở nên khô và ít ngứa.
-Giai đoạn mãn tính: da trở nên sần sùi, bong tróc vảy, vẫn bị ngứa.
Trẻ nhỏ hay bị viêm da cơ địa ở trán, má, cằm. Trường hợp bệnh nặng hơn có thể lan tới tay chân, toàn thân, trên da có những mụn mủ, da bị loét, đau rát.
Cách điều trị viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh
Bệnh xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, vì vậy trước tiên cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh để có hướng điều trị phù hợp nhất. Khi điều trị bệnh viêm da phải thực sự kiên trì, bền bỉ, lâu dài thì mới có kết quả. Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh hiệu quả nhất là kết hợp giữa chăm sóc và điều trị.
-Chăm sóc: Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày cho bé, bôi kem dưỡng ẩm có tác dụng làm mềm da, cung cấp dưỡng chất cho da, cắt móng tay, móng chân sạch sẽ cho bé. Chú ý quần áo bé phải thoáng mát, rộng rãi, chất liệu thân thiện
với da để không gây dị ứng.
-Điều trị: Trong mỗi giai đoạn sử dụng loại thuốc phù hợp. Giai đoạn cấp tính nên dùng kháng histamin hoặc dung dịch Jarish, ngày 2 đến 3 lần đắp lên vết thương. Giai đoạn bán cấp bôi các loại kem kẽm, kháng histamin, kem có protopic. Còn các loại mỡ như mỡ salicyle, mỡ kháng sinh, kháng histamin giúp chống ngứa và an thần rất hiệu quả.
Với trẻ sơ sinh, quá trình điều trị viêm da cơ địa ở trẻ phải đặc biệt chú ý, ngoài cho trẻ dùng thuốc còn phải có chế độ ăn uống hợp lý tăng sức đề kháng cho cơ thể. Sau khi bệnh của trẻ đã thuyên giảm các mẹ hãy tiếp tục chữa để tránh bệnh tái phát và các biến chứng có thể xảy ra.
Nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của bệnh nhưng chủ yếu là do: cơ địa mỗi trẻ, do môi trường sống hoặc do di truyền.
Viêm da cơ địa cũng hay gặp phải ở những trẻ có làn da nhạy cảm, dị ứng với thức ăn, dị ứng thời tiết hay các trẻ bị bệnh hen phế quản.
Biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa
Bệnh trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện khác nhau.
-Giai đoạn cấp tính: các mụn nước xuất hiện trên da tập trung thành từng vùng, mẩn đỏ, ngứa nhiều.
-Giai đoạn bán cấp: da đỡ tổn thương hơn, da trở nên khô và ít ngứa.
-Giai đoạn mãn tính: da trở nên sần sùi, bong tróc vảy, vẫn bị ngứa.
Trẻ nhỏ hay bị viêm da cơ địa ở trán, má, cằm. Trường hợp bệnh nặng hơn có thể lan tới tay chân, toàn thân, trên da có những mụn mủ, da bị loét, đau rát.
Cách điều trị viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh
Bệnh xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, vì vậy trước tiên cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh để có hướng điều trị phù hợp nhất. Khi điều trị bệnh viêm da phải thực sự kiên trì, bền bỉ, lâu dài thì mới có kết quả. Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh hiệu quả nhất là kết hợp giữa chăm sóc và điều trị.
-Chăm sóc: Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày cho bé, bôi kem dưỡng ẩm có tác dụng làm mềm da, cung cấp dưỡng chất cho da, cắt móng tay, móng chân sạch sẽ cho bé. Chú ý quần áo bé phải thoáng mát, rộng rãi, chất liệu thân thiện
với da để không gây dị ứng.
-Điều trị: Trong mỗi giai đoạn sử dụng loại thuốc phù hợp. Giai đoạn cấp tính nên dùng kháng histamin hoặc dung dịch Jarish, ngày 2 đến 3 lần đắp lên vết thương. Giai đoạn bán cấp bôi các loại kem kẽm, kháng histamin, kem có protopic. Còn các loại mỡ như mỡ salicyle, mỡ kháng sinh, kháng histamin giúp chống ngứa và an thần rất hiệu quả.
Với trẻ sơ sinh, quá trình điều trị viêm da cơ địa ở trẻ phải đặc biệt chú ý, ngoài cho trẻ dùng thuốc còn phải có chế độ ăn uống hợp lý tăng sức đề kháng cho cơ thể. Sau khi bệnh của trẻ đã thuyên giảm các mẹ hãy tiếp tục chữa để tránh bệnh tái phát và các biến chứng có thể xảy ra.