Tiết kiệm cùng Tikop với lãi suất 6%/năm

Bệnh trĩ ở trẻ em, vẫn đáng lo

boilaclac

Junior Member
[FONT=&quot]Bệnh trĩ không chỉ ở người lớn, mà ngay đối với trẻ em, bệnh trĩ vẫn có thể được hình thành 1 cách vô hình, vô tình mà chúng ta không hay biết.[/FONT][FONT=&quot]Bệnh trĩ ở trẻ em bắt nguồn từ nguyên nhân đặc điểm cấu trúc hậu môn trực tràng và các yếu tố tác động bên ngoài gây ra. Đây cũng là nguyên nhân vì sao thuốc chữa bệnh trĩ có nhiều loại là thuốc đặt vùng hậu môn vào ban đêm.

[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]
Do khi trẻ còn nhỏ, đặc điểm cơ hậu môn và liên hệ với khối trực tràng còn yếu và lỏng lẻo, thêm vào đó, xương cùng và trực tràng lại nằm trên cùng một đường thẳng, vì thể trực tràng dễ dàng bị di động lên phía trên. Vì vậy khi có tác động sẽ dễ bị tổn thương, nhất là gây ra bệnh trĩ.[/FONT]
[FONT=&quot]Các yếu tố tác động khiến làm gia tăng áp lực lên ổ bụng khiến cho búi trĩ lòi ra ngoài gây bệnh trĩ như trẻ thường xuyên bị táo bón, ngồi bô quá lâu,… Bên cạnh đó còn do chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý ít được bổ sung chất xơ từ rau quả tươi mà chủ yếu ăn nhiều thịt, chất đạm dễ gây táo bón. Do đó, các bậc phụ huynh cũng nên theo dõi các triệu chứng bệnh trĩ của trẻ nhất là dấu hiệu táo bón ở trẻ, vì tình trạng táo bón lâu ngày ở trẻ chắc chắn sẽ dẫn đến bệnh trĩ. Do đó, các loại trái cây tươi ngon, bổ dưỡng hay các loại hạt chính là thuốc trị trĩ tốt nhất mà người lớn lẫn trẻ em nên dùng hằng ngày.[/FONT][FONT=&quot]Để đề phòng bệnh trĩ, chúng ta nên để ý các dấu hiệu táo bón ở trẻ để có biện pháp giải quyết, phòng chữa bệnh hoặc chọn thuốc trị trĩ phù hợp cho trẻ.

[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]
– Trẻ đi ngoài ít hơn. Thông thường trẻ sơ sinh đi đại tiện 2 – 3 lần mỗi ngày nhưng khi bị táo bón thì số lần đi đại tiện sẽ giảm hơn. Cũng có trường hợp do hệ tiêu hóa của trẻ khác nhau nên có thể đi ngoài 1 lần mỗi ngày là bình thường. Tuy nhiên, khi nhận thấy trẻ giảm số lần đi ngoài thì phụ huynh cần cảnh giác với tình trạng táo bón có thể đang xảy ra với trẻ.[/FONT]
[FONT=&quot]– Trẻ đi ngoài phân rắn, từng viên như phân dê. Bên cạnh đó có thể có lẫn theo máu và cần quan sát kỹ mới có thể phát hiện.[/FONT][FONT=&quot]– Trẻ đi đai tiện thấy khó khăn hơn. Do bị táo bón nên khi đi ngoài trẻ phải rặn. Mẹ quan sát sẽ thấy cơ thể trẻ ưỡn lên để rặn, mặt đỏ lên, vã mồ hôi, thậm chí trẻ khóc ré lên vì bị đau.[/FONT][FONT=&quot]– Bụng trẻ bị chướng, sờ vào thấy cứng. Đó là do chất thải không được đào thải ra ngoài vẫn còn lưu nên khiến cho bụng bị chướng lên, đầy hơi, ăn không tiêu và xì hơi nặng mùi.[/FONT][FONT=&quot]– Trẻ biếng ăn và quấy khóc[/FONT]
 
Top