Trịnh Xuân Thành
Member
Nhiệt miệng ở lưỡi và môi là những hiện tượng mà chúng ta thường xuyên găp phải. Tuy không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng chúng có thể khiến bạn khó chịu vì có tần suất nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân gây nên tình trạng này? Cách chữa nhiệt miệng ở lưỡi và môi đơn giản mà hiệu quả là gì? Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu.
Nguyên nhân gây nhiệt miệng ở lưỡi và môi
Bệnh nhiệt miệng thực chất là tên gọi dân gian của bệnh viêm loét niêm mạc miệng, lưỡi. Trong y khoa, nó thuộc về nhóm bệnh răng miệng. Người bị nhiệt miệng ở lưỡi và môi thường có cảm giác đau đớn dai dẳng, khó chịu khi giap tiếp, ăn uống. Vậy đâu là nguyên nhân gây nên hiện tượng này? Theo các chuyên gia nha khoa thì bệnh nhiệt miệng ở lưỡi và môi có thể do các nhóm nguyên nhân sau:
– Hệ miễn dịch suy giảm:
Nhiệt miệng có nhiều liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi bạch cầu tân công các vi khuẩn tại miệng sẽ sinh ra ổ hoại tử, từ đó vỡ ra hình thành nên vết loét, đồng thời vết loét lại thường xuyên bị ướt do nước bọt cộng với dịch thức ăn phức tạp cho nên rất lâu lành.
– Nhiễm khuẩn:
Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh như: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,…
+ Do chấn thương lưỡi khi ăn:
Việc cắn vào lưỡi và môi cũng để lại vết thương và khiến bạn bị nhiệt miệng
– Gan bị suy giảm chức năng khử độ:
Khi chức năng này của gan bị suy yếu, các chất độc như kim loại nặng như Asen , chì có trong nước uống và đồ ăn sẽ tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa chủ yếu là niêm mạc miệng khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét. Do đó ăn uống đúng cách và bảo vệ gan khỏe mạnh chính là biện pháp phòng ngừa nhiệt miệng hữu hiệu.
– Dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm:
Chế độ dinh dưỡng của bạn có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành bệnh nhiệt miệng. Khi các độ tố trong thức ăn làm suy giảm hệ miễn dịch sẽ khiến cho bạn dễ dàng bị nhiệt miệng.
– Stress và tâm lý bất ổn:
Trên thực tế, nếu bạn bị áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm, các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt khiến tâm trạng bất an cũng có thể là nguyên ngân gây rối loạn tiêu hóa và từ đó khiến bạn bị nhiệt miệng.
Biểu hiện của bệnh nhiệt miệng ở lưỡi và môi
Biểu hiện của bệnh nhiệt miệng rất rõ ràng và dễ phát hiện. Khi bị nhiệt miệng trong niêm mạc miệng của người bệnh sẽ xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 – 2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét.
Vết loét to dần, có khi tới 10 mm và khiến bạn có cảm giác đau đớn khi há miệng, khi ăn và uống. Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10 – 15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự.
Khi bị nhiệt miệng trong người bạn luôn cảm thấy khó chịu bứt rứt. Người bị nhiệt miệng sẽ cảm giác nóng trong người, có thể nổi vài cục mụn đi kèm. Thường là mụn mủ mọc nhanh và dễ vỡ để phân biệt với các dạng mụn khác.
Cách chữa trị bệnh nhiệt miệng ở lưỡi
Hiện có rất nhiều biện pháp để chữa nhiệt miệng, từ biện pháp y khoa cho đến cascmeoj vặt nhỏ như:
+ Uống vitamin C liều cao, Vitamin A, B2 giúp tái tạo niêm mạc giúp nhanh khỏi nhiệt miệng.
+ Không sử dụng nước đá lạnh. Sau khi ăn xong súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng.
+ Chế độ ăn nên uống nhiều nước giúp thanh nhiệt, bài tiết độc, lương huyết tốt hơn.
+ Nên ăn nhạt, tránh các thực phẩm có tính cay nóng như ớt, tiêu, gừng
+ Nên ăn canh mát, các loại thịt như cá nước ngọt, vịt, ngan
+ Sử dụng gel bôi nhiệt miệng chứa thành phần Chlorhexidine digluconate có tác dụng trị những vết loét cục bộ trong miệng, nhiễm khuẩn, viêm quanh chân răng, phòng ngừa viêm lợi,…
Nguyên nhân gây nhiệt miệng ở lưỡi và môi
Bệnh nhiệt miệng thực chất là tên gọi dân gian của bệnh viêm loét niêm mạc miệng, lưỡi. Trong y khoa, nó thuộc về nhóm bệnh răng miệng. Người bị nhiệt miệng ở lưỡi và môi thường có cảm giác đau đớn dai dẳng, khó chịu khi giap tiếp, ăn uống. Vậy đâu là nguyên nhân gây nên hiện tượng này? Theo các chuyên gia nha khoa thì bệnh nhiệt miệng ở lưỡi và môi có thể do các nhóm nguyên nhân sau:
– Hệ miễn dịch suy giảm:
Nhiệt miệng có nhiều liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi bạch cầu tân công các vi khuẩn tại miệng sẽ sinh ra ổ hoại tử, từ đó vỡ ra hình thành nên vết loét, đồng thời vết loét lại thường xuyên bị ướt do nước bọt cộng với dịch thức ăn phức tạp cho nên rất lâu lành.
– Nhiễm khuẩn:
Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh như: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,…
+ Do chấn thương lưỡi khi ăn:
Việc cắn vào lưỡi và môi cũng để lại vết thương và khiến bạn bị nhiệt miệng
– Gan bị suy giảm chức năng khử độ:
Khi chức năng này của gan bị suy yếu, các chất độc như kim loại nặng như Asen , chì có trong nước uống và đồ ăn sẽ tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa chủ yếu là niêm mạc miệng khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét. Do đó ăn uống đúng cách và bảo vệ gan khỏe mạnh chính là biện pháp phòng ngừa nhiệt miệng hữu hiệu.
– Dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm:
Chế độ dinh dưỡng của bạn có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành bệnh nhiệt miệng. Khi các độ tố trong thức ăn làm suy giảm hệ miễn dịch sẽ khiến cho bạn dễ dàng bị nhiệt miệng.
– Stress và tâm lý bất ổn:
Trên thực tế, nếu bạn bị áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm, các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt khiến tâm trạng bất an cũng có thể là nguyên ngân gây rối loạn tiêu hóa và từ đó khiến bạn bị nhiệt miệng.
Biểu hiện của bệnh nhiệt miệng ở lưỡi và môi
Biểu hiện của bệnh nhiệt miệng rất rõ ràng và dễ phát hiện. Khi bị nhiệt miệng trong niêm mạc miệng của người bệnh sẽ xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 – 2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét.
Vết loét to dần, có khi tới 10 mm và khiến bạn có cảm giác đau đớn khi há miệng, khi ăn và uống. Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10 – 15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự.
Khi bị nhiệt miệng trong người bạn luôn cảm thấy khó chịu bứt rứt. Người bị nhiệt miệng sẽ cảm giác nóng trong người, có thể nổi vài cục mụn đi kèm. Thường là mụn mủ mọc nhanh và dễ vỡ để phân biệt với các dạng mụn khác.
Cách chữa trị bệnh nhiệt miệng ở lưỡi
Hiện có rất nhiều biện pháp để chữa nhiệt miệng, từ biện pháp y khoa cho đến cascmeoj vặt nhỏ như:
+ Uống vitamin C liều cao, Vitamin A, B2 giúp tái tạo niêm mạc giúp nhanh khỏi nhiệt miệng.
+ Không sử dụng nước đá lạnh. Sau khi ăn xong súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng.
+ Chế độ ăn nên uống nhiều nước giúp thanh nhiệt, bài tiết độc, lương huyết tốt hơn.
+ Nên ăn nhạt, tránh các thực phẩm có tính cay nóng như ớt, tiêu, gừng
+ Nên ăn canh mát, các loại thịt như cá nước ngọt, vịt, ngan
+ Sử dụng gel bôi nhiệt miệng chứa thành phần Chlorhexidine digluconate có tác dụng trị những vết loét cục bộ trong miệng, nhiễm khuẩn, viêm quanh chân răng, phòng ngừa viêm lợi,…