Bệnh viêm âm đạo ở trẻ em là điều mà các bố mẹ cần quan tâm nhiều.
Vì những lý do trên, âm hộ và âm đạo của bé gái thường bị viêm do các vi trùng đường ruột, thậm chí vi trùng đường hô hấp và cả ký sinh trùng như giun kim. Ngoài ra cũng phải kể đến các dị vật do bé đút vào âm đạo, các loại hóa chất và các bệnh da liễu khác.
Để phòng tránh các viêm nhiễm âm đạo ở bé gái này cho bé, bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y khoa Thái Hà (Hà Nội) cho biết cha mẹ cần lưu ý những điều sau:
Các biểu hiện khi bé gái bị viêm nhiễm vùng kín
Biểu hiện phổ biến nhất của viêm âm đạo là hiện tượng tiết dịch, ngoài ra, có thể kèm theo ngứa, rối loạn bài niệu: đái dắt, buốt hoặc đái dầm (ở trẻ lớn).
Viêm âm đạo và âm hộ không đặc hiệu: thường gặp ở những bé gái không được vệ sinh đúng cách. Dịch tiết thường thấy ở đáy quần đặc trưng bởi màu xanh lá cây hoặc màu nâu, đi kèm với một mùi khó chịu và dịch âm đạo có pH 4,7-6,5. Đây là loại viêm âm đạo chủ yếu do vi khuẩn đường ruột (phân). Quần áo, hóa chất, mỹ phẩm, xà phòng hoặc chất tẩy rửa dùng để tắm hoặc rửa cũng có thể gây kích ứng.
Khi các bé gái có các biểu hiện bất thường ở vùng kín nên tâm sự với người thân. Sau đó, cần tới các cơ sở y tế uy tín để thăm khám chữa trị kịp thời. Hiện nay phương pháp điều trị viêm nhiễm âm đạo ở trẻ em chính là dùng thuốc (thuốc kháng sinh kết hợp với thuốc đặt âm đạo). Nếu phát hiện sớm có thể dễ dàng chữa khỏi sau một thời gian ngắn. Ngược lại nếu viêm nhiễm nặng và lây lan sang các cơ quan lân cận khác việc điều trị sẽ tốn nhiều thời gian hơn.
Khi bị bệnh viêm âm đạo ở bé gái cần tuân thủ các chỉ dẫn từ bác sĩ, vệ sinh cô bé sạch sẽ mỗi ngày bằng nước sạch và chú ý chế độ dinh dưỡng khoa học hợp lý tăng cường rau xanh hoa quả tươi đồng thời hạn chế bia rượu và các chất kích thích để hỗ trợ việc điều trị được tốt nhất tránh việc viêm âm đạo tái phát trở lại.
Vì những lý do trên, âm hộ và âm đạo của bé gái thường bị viêm do các vi trùng đường ruột, thậm chí vi trùng đường hô hấp và cả ký sinh trùng như giun kim. Ngoài ra cũng phải kể đến các dị vật do bé đút vào âm đạo, các loại hóa chất và các bệnh da liễu khác.
Để phòng tránh các viêm nhiễm âm đạo ở bé gái này cho bé, bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y khoa Thái Hà (Hà Nội) cho biết cha mẹ cần lưu ý những điều sau:
Các biểu hiện khi bé gái bị viêm nhiễm vùng kín
Biểu hiện phổ biến nhất của viêm âm đạo là hiện tượng tiết dịch, ngoài ra, có thể kèm theo ngứa, rối loạn bài niệu: đái dắt, buốt hoặc đái dầm (ở trẻ lớn).
Viêm âm đạo và âm hộ không đặc hiệu: thường gặp ở những bé gái không được vệ sinh đúng cách. Dịch tiết thường thấy ở đáy quần đặc trưng bởi màu xanh lá cây hoặc màu nâu, đi kèm với một mùi khó chịu và dịch âm đạo có pH 4,7-6,5. Đây là loại viêm âm đạo chủ yếu do vi khuẩn đường ruột (phân). Quần áo, hóa chất, mỹ phẩm, xà phòng hoặc chất tẩy rửa dùng để tắm hoặc rửa cũng có thể gây kích ứng.
Khi các bé gái có các biểu hiện bất thường ở vùng kín nên tâm sự với người thân. Sau đó, cần tới các cơ sở y tế uy tín để thăm khám chữa trị kịp thời. Hiện nay phương pháp điều trị viêm nhiễm âm đạo ở trẻ em chính là dùng thuốc (thuốc kháng sinh kết hợp với thuốc đặt âm đạo). Nếu phát hiện sớm có thể dễ dàng chữa khỏi sau một thời gian ngắn. Ngược lại nếu viêm nhiễm nặng và lây lan sang các cơ quan lân cận khác việc điều trị sẽ tốn nhiều thời gian hơn.
Khi bị bệnh viêm âm đạo ở bé gái cần tuân thủ các chỉ dẫn từ bác sĩ, vệ sinh cô bé sạch sẽ mỗi ngày bằng nước sạch và chú ý chế độ dinh dưỡng khoa học hợp lý tăng cường rau xanh hoa quả tươi đồng thời hạn chế bia rượu và các chất kích thích để hỗ trợ việc điều trị được tốt nhất tránh việc viêm âm đạo tái phát trở lại.