Minhchau11
Junior Member
[FONT=&]Việc sử dụng các loại thẻ thanh toán quốc tế hiện nay ngày càng được ưa chuộng với nhiều ưu điểm mà không cần sử dụng tiền mặt
[/FONT][FONT=&]Dưới đây là một số cách bảo vệ tiền trong thanh toán quốc tế mà bạn có thể tham khảo:
[/FONT][FONT=&]1. Không dùng chung hay cho mượn thẻ
[/FONT][FONT=&]Hiện nay, thao tác mở các loại thẻ thanh toán quốc tế như Visa hay Mastercard rất đơn giản. [/FONT][FONT=&]Việc dùng chung hay cho mượn thẻ tốt nhất nên hạn chế, dù đó là người quen hay bạn bè thân thiết.
[/FONT][FONT=&]2. Không sử dụng thẻ thanh toán quốc tế để thanh toán nơi công cộng
[/FONT][FONT=&]Thẻ Visa hay MasterCard có thể được sử dụng chỉ với 3 thông tin: 16 số mặt trước, tháng/năm hết hạn, 3 số CVV đằng sau, nên bạn có thể lưu lại ở bất kì đâu mà bạn cảm thấy an toàn. [/FONT][FONT=&]Nhưng cũng chính vì vậy mà khi đu siêu thị hay vào nhà hàng nếu bạn không chú ý quan sát thì nhân viên thanh toán sẽ có cơ hội ghi lại 2 mặt của thẻ. Vậy là bạn có khả năng sẽ bị mất tiền rồi.
[/FONT][FONT=&]3. Không để quá nhiều tiền trong tài khoản thanh toán
[/FONT][FONT=&]Nếu tài khoản thanh toán quốc tế của bạn có nhiều tiền, hãy cân nhắc chuyển nó sang tài khoản tiết kiệm, vừa sinh lời mà vừa đảm bảo không bị rút tiền qua giao dịch thanh toán thông thường.
[/FONT][FONT=&]4. Đăng ký tin nhắn SMS nhận thông báo khi phát sinh giao dịch
[/FONT][FONT=&]Tùy theo biểu phí của từng ngân hàng thì phí SMS banking chỉ giao động từ 7 000 – 10 000 đồng/tháng. Cứ mỗi giao dịch được thực hiện thì bạn sẽ nhận được thông báo. Ngoài ra, nếu có thể bạn hãy đăng ký thêm số điện thoại và xác nhận giao dịch thông qua mã OTP để tăng thêm 1 bước bảo mật cho tài khoản.
[/FONT][FONT=&]5. Không đăng ký thẻ tín dụng nếu không cần thiết
[/FONT][FONT=&]Thẻ tín dụng nếu tiêu dùng thông minh sẽ rất có lợi. Nếu không, bạn sẽ trở thành “con nợ” của ngân hàng lúc nào không hay. Vì vậy, chỉ nên đăng ký sử dụng thẻ khi thật sự cần thiết.
[/FONT][FONT=&]6. Không lưu thông tin đăng nhập khi sử dụng Internet Banking
[/FONT][FONT=&]Tuyệt đối không chọn lưu lại những thông tin quan trọng như số thẻ, mã số bảo mật CVV trên trình duyệt máy tính cá nhân. Nếu phải dùng máy tính của người khác, bạn nên sử dụng trình ẩn danh.
[/FONT][FONT=&]7. Thay đổi mã PIN thường xuyên
[/FONT][FONT=&]Thường xuyên thay đổi mã PIN cũng là 1 cách bảo vệ tài khoản thẻ thanh toán quốc tế. Nhưng nếu là người hay quên thì bạn không nên sử dụng biện pháp này. [/FONT][FONT=&]Hãy chọn cho mình 1 ngân hàng uy tín và cố ghi nhớ số tài khoản, mã PIN.
Trường hợp bạn có quá nhiều thẻ ở các ngân hàng khác nhau, có thể đặt mật khẩu theo quy tắc cá nhân riêng sao cho dễ nhớ nhất.
[/FONT][FONT=&]8. Nên sử dụng số tài khoản khác liên kết với thẻ Visa/Master
[/FONT][FONT=&]Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều có dịch vụ cho mở một số tài khoản phụ để liên kết với tài khoản thanh toán quốc tế chính. Giao dịch chỉ có thể thực hiện đúng với số tiền mà bạn chủ động chuyển vào tài khoản. Khi nào cần thanh toán bạn chuyển tiền từ tài khoản chính sang và sử dụng như bình thường. Giảm thiểu đáng kể số tiền có thể bị mất. [/FONT][FONT=&]
[/FONT]
[/FONT][FONT=&]Dưới đây là một số cách bảo vệ tiền trong thanh toán quốc tế mà bạn có thể tham khảo:
[/FONT][FONT=&]1. Không dùng chung hay cho mượn thẻ
[/FONT][FONT=&]Hiện nay, thao tác mở các loại thẻ thanh toán quốc tế như Visa hay Mastercard rất đơn giản. [/FONT][FONT=&]Việc dùng chung hay cho mượn thẻ tốt nhất nên hạn chế, dù đó là người quen hay bạn bè thân thiết.
[/FONT][FONT=&]2. Không sử dụng thẻ thanh toán quốc tế để thanh toán nơi công cộng
[/FONT][FONT=&]Thẻ Visa hay MasterCard có thể được sử dụng chỉ với 3 thông tin: 16 số mặt trước, tháng/năm hết hạn, 3 số CVV đằng sau, nên bạn có thể lưu lại ở bất kì đâu mà bạn cảm thấy an toàn. [/FONT][FONT=&]Nhưng cũng chính vì vậy mà khi đu siêu thị hay vào nhà hàng nếu bạn không chú ý quan sát thì nhân viên thanh toán sẽ có cơ hội ghi lại 2 mặt của thẻ. Vậy là bạn có khả năng sẽ bị mất tiền rồi.
[/FONT][FONT=&]3. Không để quá nhiều tiền trong tài khoản thanh toán
[/FONT][FONT=&]Nếu tài khoản thanh toán quốc tế của bạn có nhiều tiền, hãy cân nhắc chuyển nó sang tài khoản tiết kiệm, vừa sinh lời mà vừa đảm bảo không bị rút tiền qua giao dịch thanh toán thông thường.
[/FONT][FONT=&]4. Đăng ký tin nhắn SMS nhận thông báo khi phát sinh giao dịch
[/FONT][FONT=&]Tùy theo biểu phí của từng ngân hàng thì phí SMS banking chỉ giao động từ 7 000 – 10 000 đồng/tháng. Cứ mỗi giao dịch được thực hiện thì bạn sẽ nhận được thông báo. Ngoài ra, nếu có thể bạn hãy đăng ký thêm số điện thoại và xác nhận giao dịch thông qua mã OTP để tăng thêm 1 bước bảo mật cho tài khoản.
[/FONT][FONT=&]5. Không đăng ký thẻ tín dụng nếu không cần thiết
[/FONT][FONT=&]Thẻ tín dụng nếu tiêu dùng thông minh sẽ rất có lợi. Nếu không, bạn sẽ trở thành “con nợ” của ngân hàng lúc nào không hay. Vì vậy, chỉ nên đăng ký sử dụng thẻ khi thật sự cần thiết.
[/FONT][FONT=&]6. Không lưu thông tin đăng nhập khi sử dụng Internet Banking
[/FONT][FONT=&]Tuyệt đối không chọn lưu lại những thông tin quan trọng như số thẻ, mã số bảo mật CVV trên trình duyệt máy tính cá nhân. Nếu phải dùng máy tính của người khác, bạn nên sử dụng trình ẩn danh.
[/FONT][FONT=&]7. Thay đổi mã PIN thường xuyên
[/FONT][FONT=&]Thường xuyên thay đổi mã PIN cũng là 1 cách bảo vệ tài khoản thẻ thanh toán quốc tế. Nhưng nếu là người hay quên thì bạn không nên sử dụng biện pháp này. [/FONT][FONT=&]Hãy chọn cho mình 1 ngân hàng uy tín và cố ghi nhớ số tài khoản, mã PIN.
Trường hợp bạn có quá nhiều thẻ ở các ngân hàng khác nhau, có thể đặt mật khẩu theo quy tắc cá nhân riêng sao cho dễ nhớ nhất.
[/FONT][FONT=&]8. Nên sử dụng số tài khoản khác liên kết với thẻ Visa/Master
[/FONT][FONT=&]Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều có dịch vụ cho mở một số tài khoản phụ để liên kết với tài khoản thanh toán quốc tế chính. Giao dịch chỉ có thể thực hiện đúng với số tiền mà bạn chủ động chuyển vào tài khoản. Khi nào cần thanh toán bạn chuyển tiền từ tài khoản chính sang và sử dụng như bình thường. Giảm thiểu đáng kể số tiền có thể bị mất. [/FONT][FONT=&]
[/FONT]