Có bao giờ bạn nhớ về những kỷ niệm khó quên của tuổi học trò? Có bao giờ bạn mong muốn quay về những năm tháng đó? Vậy tại sao không để chiếc áo lớp lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ đó?
Cùng với những abum, những lưu bút hay những hàng động nghịch ngượm, đáng yêu dành cho nhau. Và chiếc áo đẹp sẽ là cầu nối giữa mọi người, là để bộc lộ, thể hiện tinh thần tập thể lớp. Hơn nữa, thật dễ dàng để đoán định phong cách của một tập thể qua màu sắc chủ đạo của bộ đồng phục áo lớp.
Một lớp học chăm chỉ, ngoan ngoãn, luôn được thầy cô nêu ra làm ví dụ cho sự gương mẫu thường lựa chọn ao thun dong phuc da nang với những màu sắc cơ bản như màu trắng, xanh da trời, đỏ. Trong khi các lớp nghịch ngượm, thích bộc lộ cá tính sẽ chọn màu cam, tím hoặc đen.
Làm áo lớp đẹp dễ hay là khó bởi phải làm sao vừa lòng “trăm họ” lại là vấn đề gây đau đầu. Hãy cùng Đông Long điểm qua những chướng ngại vật trên con đường chinh phục những mẫu áo lớp đẹp, xì teen cho lớp mình nhé!
1. Màu sắc
Sẽ chẳng có gì làm lại nếu lớp bạn mãi không thống nhất được màu cho áo lớp. Các bạn nữ thích những màu tươi sáng, nổi bật còn các bạn nam có xu hướng chọn các màu trầm hơn. Các bạn da trắng muốn mặc các màu đậm để tôn lên nước da của mình trong khi các bạn da đen (hơn) sẽ chìm nghỉm trong chiếc áo ấy.
=> Lời khuyên: Các lớp nên dựa trên tỉ lệ nam nữ của lớp mình để lựa chọn màu áo. Với những lớp có nhiều con gái thì nên chọn các tone sáng màu và ngược lại các lớp có số con trai áp đảo thì nên chọn tone trầm. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo cách chọn màu hợp mệnh theo tuổi.
2.Các vị trí hình in
Có nhiều thông tin mà các bạn muốn đưa lên áo, nên mọi người thường tham lam muốn in cả mặt trước, mặt sau, tay áo, cổ áo,… Làm thế nào để cân đối các vị trí hình in với các hình in bây giờ?
=> Lời khuyên: Việc in hình ở các vị trí đặc biệt sẽ tốn thời gian và tỉ lệ rủi ro lỗi khá cao chưa kể đến việc bị phân tán hình in vì vậy chỉ nên chọn 1 - 2 vị trí in.
3. Thiết kế cái gì lên áo
Có bạn bảo áo lớp là phải có hình ảnh thì mới sinh động, nhưng có bạn bảo typography sẽ thời thượng và lâu lỗi mode hơn. có bạn muốn đưa số thành viên trai gái trong lớp,rồi thì tên biệt danh các thành viên, không thì tên của thầy cô chủ nhiệm, vân vân và mây mây,… Chắc chắn việc gom hết tất cả mọi thứ cho lên áo là đều không khôn ngoan cho lắm. Như vậy thì phải làm sao để chiều lòng tất cả?
=>Một số tips cho bạn:
*Nên xác định trước lớp bạn muốn làm hình hay chữ là chính. Và đừng bê những hình quen thuộc đã xuất hiện trên cả tỉ cái áo như là ngôi nhà, xe bus, chibi trai gái nắm tay nhau,... Các bạn có thể tham khảo một số thiết kế dẫn đầu xu hướng tại đây.
*Chỉ nên chọn một số lượng hình in từ 1-3 hình. Nếu lớp bạn tham lam muốn tất cả các hình đều có chỗ thì có thể chọn thiết kế theo phong cách doodle. Điểm cộng là nhìn dễ thương và có vẻ hay hay. Điểm trừ là để thiết kế được một mẫu doodle khá mất thời gian và hình in khá rối.
*Phân định rõ hình chính phụ. Mảng chính thì cho to ra còn phụ thì cho bé lại. Một chiếc áo mà có cả mặt trước và mặt sau hình đều to như nhau thì thật khó phân biệt trước sau.
4. Khẩu hiệu của lớp
Slogan được coi như tuyên ngôn thiêng liêng của mỗi lớp mà các thành viên trong lớp dùng để “nhận ra” nhau, gọi nhau, nhớ đến nhau. Nhưng bài toán đặt ra là làm thế nào để tạo ra một slogan đúng nghĩa?
=>Giải pháp: Chọn một câu nói thông thường mà lớp bạn hay nói nhất, miễn là câu nói ấy phù hợp với thuần phong mỹ tục nha. Biến tấu một chút để nghe cho vần vần. Bạn có thể dùng slogan bằng tiếng việt, tiếng anh hoặc ngôn ngữ nào đó đang học.
5. Kiểu áo
Trên thị trường hiện nay ngoài kiểu áo t-shirt truyền thống còn có nhiều kiểu khác với nhiều biến tấu khác nhau như áo raglan, áo có cổ, áo cổ tim,… Giữa muôn hình vạn như vậy thật khó để lựa chọn.
=>Lời khuyên: Việc chọn kiểu áo và chất liệu áo phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và gout thẩm mỹ của mỗi lớp. Vì vậy hãy cân nhắc nhiều phương án và tham khảo ý kiến của phụ huynh trước khi đưa ra lựa chọn.
Áo lớp trở thành kỉ niệm vì nó là chiếc áo có ý nghĩa. Có đôi khi xảy ra tranh cãi hay bất đồng trong quá trình làm áo, nhưng cũng chính vì thế các thành viên trong lớp có cơ hội gắn bó và hiểu nhau hơn. Mong rằng những chia sẻ trên của Đông Long - plus.google.com/u/0/109139734606889778260 sẽ giúp lớp bạn có một mẫu áo lớp ưng ý và biến việc làm áo đồng phục trở thành dễ ợt.
Mẹo hay giúp bạn phối màu cực cool cho áo lớp:
Hãy bỏ qua cái suy nghĩ càng thêm nhiều màu lên áo càng đẹp. Vấn đề ở đây là cần làm cách nào để phối màu hiệu quả để có 1 chiếc áo lớp đẹp.
Trên những mẫu áo đồng phục thường có nhiều chi tiết thiết kế và các màu sắc khác nhau. Nếu không biết cách phối hợp màu sắc hoặc đưa lên áo quá nhiều màu sẽ khiến chiếc áo trở thành “thảm họa”. Vì vậy, việc phối màu trên áo là vô cùng quan trọng. Một là áo lớp “nở hoa”, hai là cả lớp “bế tắc”.
Màu phối trên chiếc áo lớp được chia thành màu chủ đạo và các màu bổ sung. Đa số các bạn thường chọn màu chủ đạo là các gam màu trung tính như: trắng, đen, xám, kaki, camel,…
Hãy cùng quan sát bánh xe màu sắc để có thể phân tích rõ ràng hơn về cách kết hợp màu sắc nhé!
Bánh xe màu sắc được sử dụng trong các lĩnh vực đòi hỏi sự sáng tạo trong việc kết hợp màu sắc. Nó là một vòng tròn cân bằng màu sắc và được chia làm 2 phần: Màu nóng và màu lạnh. Trong bánh xe màu sắc, các bạn có thể cảm nhận được các trạng thái, cường độ màu sắc thay đổi từ đậm đến nhạt. Bạn có thể áp dụng bánh xe màu sắc này để có được sự kết hợp tốt hơn cho chiếc áo đồng phục của cả lớp.
Phối màu cùng tông
Đây là cách phối màu đơn giản và dễ áp dụng nhất. Bạn chỉ cần chọn một màu chủ đạo và sử dụng các gam màu biến thể của nó để phối hợp. Kiểu phối này phù hợp với sự nhẹ nhàng, đơn giản nhưng lại hài hòa và rất ưng mắt.
Phối màu đơn sắc tối giản
Cách này cũng giống “Phối màu cùng tông”, tuy nhiên, khi phối màu đơn sắc tối giản, bạn chỉ sử dụng các gam màu trung tính cơ bản như đen, xám, nâu, camel,… Đây là cách phối màu đơn giản nhưng vẫn toát lên sự cá tính của cả lớp.
Phối màu tương tự
Đây là cách phối màu ao dong phuc tai da nang khá thú vị. Cách làm thì vô cùng đơn giản, bạn chọn một màu trong phổ quang màu đậm nhạt, sau đó bỏ một màu và chọn màu kế tiếp. Bạn có thể thấy cách này được sử dụng trong tự nhiên rất nhiều.
Phối màu bổ sung
Nếu muốn lớp mình thật nổi bật và gây được nhiều sự chú ý, hãy sử dụng cách phối màu này. Hai màu bổ sung được lựa chọn sẽ là một màu nằm đối diện với màu kia trong bánh xe màu sắc. Đây là các màu sắc tương phản và trông rất đậm nếu đặt cùng nhau.
Phối màu bộ ba
Cách phối màu này tuân theo nguyên tắc 8 - 8 (đối với bánh xe 24 màu) hoặc 4 - 4 (đối với bánh xe 12 màu). Cụ thể, bộ ba màu sắc này sẽ được xác định bằng khoảng cách bằng nhau giữa các màu trong bánh xe.
Nếu sử dụng bánh xe 24 màu, bạn hãy chọn bất kỳ một màu. Sau đó đến 8 - 8 để tìm ra 2 màu còn lại.
Nếu sử dụng bánh xe 12 màu, cũng làm tương tự, nhưng thay vì đếm 8 - 8, bạn hãy đến 4 - 4.
Các màu này khi phối hợp với nhau sẽ tạo ra tổng thể chiếc áo hài hòa và bắt mắt.
Xem thêm: congtymaydongphucdanang.blogspot.com/2016/11/go-roi-giup-teen-nha-minh-khi-lam-ao.html
Cùng với những abum, những lưu bút hay những hàng động nghịch ngượm, đáng yêu dành cho nhau. Và chiếc áo đẹp sẽ là cầu nối giữa mọi người, là để bộc lộ, thể hiện tinh thần tập thể lớp. Hơn nữa, thật dễ dàng để đoán định phong cách của một tập thể qua màu sắc chủ đạo của bộ đồng phục áo lớp.
Một lớp học chăm chỉ, ngoan ngoãn, luôn được thầy cô nêu ra làm ví dụ cho sự gương mẫu thường lựa chọn ao thun dong phuc da nang với những màu sắc cơ bản như màu trắng, xanh da trời, đỏ. Trong khi các lớp nghịch ngượm, thích bộc lộ cá tính sẽ chọn màu cam, tím hoặc đen.
Làm áo lớp đẹp dễ hay là khó bởi phải làm sao vừa lòng “trăm họ” lại là vấn đề gây đau đầu. Hãy cùng Đông Long điểm qua những chướng ngại vật trên con đường chinh phục những mẫu áo lớp đẹp, xì teen cho lớp mình nhé!
1. Màu sắc
Sẽ chẳng có gì làm lại nếu lớp bạn mãi không thống nhất được màu cho áo lớp. Các bạn nữ thích những màu tươi sáng, nổi bật còn các bạn nam có xu hướng chọn các màu trầm hơn. Các bạn da trắng muốn mặc các màu đậm để tôn lên nước da của mình trong khi các bạn da đen (hơn) sẽ chìm nghỉm trong chiếc áo ấy.
=> Lời khuyên: Các lớp nên dựa trên tỉ lệ nam nữ của lớp mình để lựa chọn màu áo. Với những lớp có nhiều con gái thì nên chọn các tone sáng màu và ngược lại các lớp có số con trai áp đảo thì nên chọn tone trầm. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo cách chọn màu hợp mệnh theo tuổi.
2.Các vị trí hình in
Có nhiều thông tin mà các bạn muốn đưa lên áo, nên mọi người thường tham lam muốn in cả mặt trước, mặt sau, tay áo, cổ áo,… Làm thế nào để cân đối các vị trí hình in với các hình in bây giờ?
=> Lời khuyên: Việc in hình ở các vị trí đặc biệt sẽ tốn thời gian và tỉ lệ rủi ro lỗi khá cao chưa kể đến việc bị phân tán hình in vì vậy chỉ nên chọn 1 - 2 vị trí in.
3. Thiết kế cái gì lên áo
Có bạn bảo áo lớp là phải có hình ảnh thì mới sinh động, nhưng có bạn bảo typography sẽ thời thượng và lâu lỗi mode hơn. có bạn muốn đưa số thành viên trai gái trong lớp,rồi thì tên biệt danh các thành viên, không thì tên của thầy cô chủ nhiệm, vân vân và mây mây,… Chắc chắn việc gom hết tất cả mọi thứ cho lên áo là đều không khôn ngoan cho lắm. Như vậy thì phải làm sao để chiều lòng tất cả?
=>Một số tips cho bạn:
*Nên xác định trước lớp bạn muốn làm hình hay chữ là chính. Và đừng bê những hình quen thuộc đã xuất hiện trên cả tỉ cái áo như là ngôi nhà, xe bus, chibi trai gái nắm tay nhau,... Các bạn có thể tham khảo một số thiết kế dẫn đầu xu hướng tại đây.
*Chỉ nên chọn một số lượng hình in từ 1-3 hình. Nếu lớp bạn tham lam muốn tất cả các hình đều có chỗ thì có thể chọn thiết kế theo phong cách doodle. Điểm cộng là nhìn dễ thương và có vẻ hay hay. Điểm trừ là để thiết kế được một mẫu doodle khá mất thời gian và hình in khá rối.
*Phân định rõ hình chính phụ. Mảng chính thì cho to ra còn phụ thì cho bé lại. Một chiếc áo mà có cả mặt trước và mặt sau hình đều to như nhau thì thật khó phân biệt trước sau.
4. Khẩu hiệu của lớp
Slogan được coi như tuyên ngôn thiêng liêng của mỗi lớp mà các thành viên trong lớp dùng để “nhận ra” nhau, gọi nhau, nhớ đến nhau. Nhưng bài toán đặt ra là làm thế nào để tạo ra một slogan đúng nghĩa?
=>Giải pháp: Chọn một câu nói thông thường mà lớp bạn hay nói nhất, miễn là câu nói ấy phù hợp với thuần phong mỹ tục nha. Biến tấu một chút để nghe cho vần vần. Bạn có thể dùng slogan bằng tiếng việt, tiếng anh hoặc ngôn ngữ nào đó đang học.
5. Kiểu áo
Trên thị trường hiện nay ngoài kiểu áo t-shirt truyền thống còn có nhiều kiểu khác với nhiều biến tấu khác nhau như áo raglan, áo có cổ, áo cổ tim,… Giữa muôn hình vạn như vậy thật khó để lựa chọn.
=>Lời khuyên: Việc chọn kiểu áo và chất liệu áo phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và gout thẩm mỹ của mỗi lớp. Vì vậy hãy cân nhắc nhiều phương án và tham khảo ý kiến của phụ huynh trước khi đưa ra lựa chọn.
Áo lớp trở thành kỉ niệm vì nó là chiếc áo có ý nghĩa. Có đôi khi xảy ra tranh cãi hay bất đồng trong quá trình làm áo, nhưng cũng chính vì thế các thành viên trong lớp có cơ hội gắn bó và hiểu nhau hơn. Mong rằng những chia sẻ trên của Đông Long - plus.google.com/u/0/109139734606889778260 sẽ giúp lớp bạn có một mẫu áo lớp ưng ý và biến việc làm áo đồng phục trở thành dễ ợt.
Mẹo hay giúp bạn phối màu cực cool cho áo lớp:
Hãy bỏ qua cái suy nghĩ càng thêm nhiều màu lên áo càng đẹp. Vấn đề ở đây là cần làm cách nào để phối màu hiệu quả để có 1 chiếc áo lớp đẹp.
Trên những mẫu áo đồng phục thường có nhiều chi tiết thiết kế và các màu sắc khác nhau. Nếu không biết cách phối hợp màu sắc hoặc đưa lên áo quá nhiều màu sẽ khiến chiếc áo trở thành “thảm họa”. Vì vậy, việc phối màu trên áo là vô cùng quan trọng. Một là áo lớp “nở hoa”, hai là cả lớp “bế tắc”.
Màu phối trên chiếc áo lớp được chia thành màu chủ đạo và các màu bổ sung. Đa số các bạn thường chọn màu chủ đạo là các gam màu trung tính như: trắng, đen, xám, kaki, camel,…
Hãy cùng quan sát bánh xe màu sắc để có thể phân tích rõ ràng hơn về cách kết hợp màu sắc nhé!
Bánh xe màu sắc được sử dụng trong các lĩnh vực đòi hỏi sự sáng tạo trong việc kết hợp màu sắc. Nó là một vòng tròn cân bằng màu sắc và được chia làm 2 phần: Màu nóng và màu lạnh. Trong bánh xe màu sắc, các bạn có thể cảm nhận được các trạng thái, cường độ màu sắc thay đổi từ đậm đến nhạt. Bạn có thể áp dụng bánh xe màu sắc này để có được sự kết hợp tốt hơn cho chiếc áo đồng phục của cả lớp.
Phối màu cùng tông
Đây là cách phối màu đơn giản và dễ áp dụng nhất. Bạn chỉ cần chọn một màu chủ đạo và sử dụng các gam màu biến thể của nó để phối hợp. Kiểu phối này phù hợp với sự nhẹ nhàng, đơn giản nhưng lại hài hòa và rất ưng mắt.
Phối màu đơn sắc tối giản
Cách này cũng giống “Phối màu cùng tông”, tuy nhiên, khi phối màu đơn sắc tối giản, bạn chỉ sử dụng các gam màu trung tính cơ bản như đen, xám, nâu, camel,… Đây là cách phối màu đơn giản nhưng vẫn toát lên sự cá tính của cả lớp.
Phối màu tương tự
Đây là cách phối màu ao dong phuc tai da nang khá thú vị. Cách làm thì vô cùng đơn giản, bạn chọn một màu trong phổ quang màu đậm nhạt, sau đó bỏ một màu và chọn màu kế tiếp. Bạn có thể thấy cách này được sử dụng trong tự nhiên rất nhiều.
Phối màu bổ sung
Nếu muốn lớp mình thật nổi bật và gây được nhiều sự chú ý, hãy sử dụng cách phối màu này. Hai màu bổ sung được lựa chọn sẽ là một màu nằm đối diện với màu kia trong bánh xe màu sắc. Đây là các màu sắc tương phản và trông rất đậm nếu đặt cùng nhau.
Phối màu bộ ba
Cách phối màu này tuân theo nguyên tắc 8 - 8 (đối với bánh xe 24 màu) hoặc 4 - 4 (đối với bánh xe 12 màu). Cụ thể, bộ ba màu sắc này sẽ được xác định bằng khoảng cách bằng nhau giữa các màu trong bánh xe.
Nếu sử dụng bánh xe 24 màu, bạn hãy chọn bất kỳ một màu. Sau đó đến 8 - 8 để tìm ra 2 màu còn lại.
Nếu sử dụng bánh xe 12 màu, cũng làm tương tự, nhưng thay vì đếm 8 - 8, bạn hãy đến 4 - 4.
Các màu này khi phối hợp với nhau sẽ tạo ra tổng thể chiếc áo hài hòa và bắt mắt.
Xem thêm: congtymaydongphucdanang.blogspot.com/2016/11/go-roi-giup-teen-nha-minh-khi-lam-ao.html