Trồng răng giả là phương pháp phục hình và thẩm mỹ răng miệng đạt hiệu quả nhất ngày nay. Chỉ cần mất một chút thời gian và kinh phí thì bạn sẽ nhanh chóng có được khuôn miệng đều đặn như trước kia mà không cần lo ngại hay tự ti vì mất răng nữa. Hiện có rất nhiều phương pháp trồng răng giả nhưng phổ biến nhất và thông dụng nhất đó là 2 kiểu trồng răng : trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp.
Lựa chọn trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp phù thuộc vào rất nhiều yếu tố, một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là tình trạng, mức độ mất răng. Mất một răng hoặc mất nhiều răng sẽ có những lựa chọn làm răng giả khác nhau vừa phù hợp với tình trạng lại vừa lợi về chi phí và thời gian điều trị.
>> Thông tin cho bạn: niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu
Trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp.
Khi nào thì lựa chọn sử dụng hàm giả cố định và khi nào thì lựa chọn điều trị phục hình bằng hàm giả tháo lắp chúng ta cùng tìm hiểu nhé. Thông thường, với những trường hợp mất ít răng thì bác sĩ luôn khuyên sử dụng hàm giả cố định. Tuy nhiên, với những trường hợp mất nhiều răng hoặc mất nguyên hàm cũng có thể áp dụng phương pháp trồng răng hàm giả cố định để khắc phục.
>>> Bạn có thể cần biết: bảng giá niềng răng hô
♦ Trồng răng hàm giả tháo lắp
Răng hàm giả tháo lắp có lợi ích duy nhất là chi phí thấp và có thể tháo lắp dễ dàng để vệ sinh. Tuy nhiên, đi kèm với giá trị nhỏ này là những bất tiện lớn hơn. Đó là sự ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, là sức khỏe của răng miệng nói chung khi phải mang chiếc răng giả không cố định và có nhiều nguy cơ sẽ gây ra bệnh lý nếu quy trình sử dụng, tự ý tháo lắp không đảm bảo.
Hàm tháo lắp có sức ăn nhai ở mức trung bình. Sau một thời gian sử dụng, hàm tháo lắp sẽ bị long rộng, không bám với khung hàm, gây hiện tượng ma sát và trượt trên nướu. Do đó, nguy cơ bị tổn thương nướu do sử dụng hàm tháo lắp là khá cao. Tất cả những tình huống này đều cần được lưu ý đối với người dùng hàm tháo lắp. Nếu bạn muốn được tư vấn chỉnh răng bằng hàm tháo lắp thì cần kết hợp hàm tháo lắp bằng sứ với cấy trụ Implant
Trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp
♦ Trồng răng hàm giả cố định
Đây là hình thức tạo hình răng hàm giả nhưng được cố định vĩnh viễn trên cung hàm. Ngay từ đầu khi phục hình, bác sỹ sẽ gắn chiếc răng cố định mà bạn không thể tự tháo lắp ra được. Mô răng hàm giả sẽ ôm sát với mô răng thật bên trong hoặc trụ chân răng. Răng giả sẽ được tạo hình sao cho sau khi lắp lên khoảng trống mất răng thì hoàn toàn chắc chắn, không bị co kéo, xê dịch và không thể tháo ra được bằng cách thông thường.
Mô hình hàm giả cố định
Chính sự cố định này là điều kiện đảm bảo cho chiếc răng luôn bền chắc, đảm bảo ăn nhai tốt như răng thật, không lo có kẽ hở khiến cặn thức ăn bám vào gây bệnh lý răng miệng.
Dù không tự tháo lắp ra được nhưng bạn vẫn có thể đảm bảo sức khỏe cho răng giả chỉ bằng cách chải răng là đủ làm sạch.
Theo những thông tin trên thì phục hình răng miệng bằng phương pháp làm hàm giả cố định có nhiều ưu điểm và lợi thế hơn nhiều so với làm răng giả hàm tháo lắp. Nếu muốn được tư vấn thêm về các thông tin chi tiết thì có thể liên hệ nha khoa chúng tôi nhé.
Nguồn: http://implantdangluu.com/trong-rang-ham-gia-co-dinh-va-ham-gia-thao-lap/
Trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp
Lựa chọn trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp phù thuộc vào rất nhiều yếu tố, một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là tình trạng, mức độ mất răng. Mất một răng hoặc mất nhiều răng sẽ có những lựa chọn làm răng giả khác nhau vừa phù hợp với tình trạng lại vừa lợi về chi phí và thời gian điều trị.
>> Thông tin cho bạn: niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu
Trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp.
Mô hình hảm giả tháo lắp
Khi nào thì lựa chọn sử dụng hàm giả cố định và khi nào thì lựa chọn điều trị phục hình bằng hàm giả tháo lắp chúng ta cùng tìm hiểu nhé. Thông thường, với những trường hợp mất ít răng thì bác sĩ luôn khuyên sử dụng hàm giả cố định. Tuy nhiên, với những trường hợp mất nhiều răng hoặc mất nguyên hàm cũng có thể áp dụng phương pháp trồng răng hàm giả cố định để khắc phục.
>>> Bạn có thể cần biết: bảng giá niềng răng hô
♦ Trồng răng hàm giả tháo lắp
Răng hàm giả tháo lắp có lợi ích duy nhất là chi phí thấp và có thể tháo lắp dễ dàng để vệ sinh. Tuy nhiên, đi kèm với giá trị nhỏ này là những bất tiện lớn hơn. Đó là sự ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, là sức khỏe của răng miệng nói chung khi phải mang chiếc răng giả không cố định và có nhiều nguy cơ sẽ gây ra bệnh lý nếu quy trình sử dụng, tự ý tháo lắp không đảm bảo.
Trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp
Hàm tháo lắp có sức ăn nhai ở mức trung bình. Sau một thời gian sử dụng, hàm tháo lắp sẽ bị long rộng, không bám với khung hàm, gây hiện tượng ma sát và trượt trên nướu. Do đó, nguy cơ bị tổn thương nướu do sử dụng hàm tháo lắp là khá cao. Tất cả những tình huống này đều cần được lưu ý đối với người dùng hàm tháo lắp. Nếu bạn muốn được tư vấn chỉnh răng bằng hàm tháo lắp thì cần kết hợp hàm tháo lắp bằng sứ với cấy trụ Implant
Trồng răng hàm giả cố định và hàm giả tháo lắp
♦ Trồng răng hàm giả cố định
Đây là hình thức tạo hình răng hàm giả nhưng được cố định vĩnh viễn trên cung hàm. Ngay từ đầu khi phục hình, bác sỹ sẽ gắn chiếc răng cố định mà bạn không thể tự tháo lắp ra được. Mô răng hàm giả sẽ ôm sát với mô răng thật bên trong hoặc trụ chân răng. Răng giả sẽ được tạo hình sao cho sau khi lắp lên khoảng trống mất răng thì hoàn toàn chắc chắn, không bị co kéo, xê dịch và không thể tháo ra được bằng cách thông thường.
Mô hình hàm giả cố định
Chính sự cố định này là điều kiện đảm bảo cho chiếc răng luôn bền chắc, đảm bảo ăn nhai tốt như răng thật, không lo có kẽ hở khiến cặn thức ăn bám vào gây bệnh lý răng miệng.
Dù không tự tháo lắp ra được nhưng bạn vẫn có thể đảm bảo sức khỏe cho răng giả chỉ bằng cách chải răng là đủ làm sạch.
Theo những thông tin trên thì phục hình răng miệng bằng phương pháp làm hàm giả cố định có nhiều ưu điểm và lợi thế hơn nhiều so với làm răng giả hàm tháo lắp. Nếu muốn được tư vấn thêm về các thông tin chi tiết thì có thể liên hệ nha khoa chúng tôi nhé.
Nguồn: http://implantdangluu.com/trong-rang-ham-gia-co-dinh-va-ham-gia-thao-lap/