Tiết kiệm cùng Tikop với lãi suất 6%/năm

Câu chuyện 15 năm viêm đại tràng và ước mơ giản đơn của anh chủ tiệm sửa xe02/11/11

dream9523

Junior Member
Dừng chân tại tiệm sửa xe Thành Đô - số 192 phố Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội, nhóm phóng viên chúng tôi gặp anh Phạm Văn Đô – nhân vật chính của buổi nói chuyện. Nhìn tác phong người đàn ông 38 tuổi nhanh nhẹn, khỏe mạnh, ít ai nghĩ là đã anh từng chung sống đến 15 năm với bệnh viêm đại tràng. Sau khi giới thiệu là nhóm phóng viên của chương trình đánh giá chất lượng của một số sản phẩm chức năng do Viện Thực phẩm chức năng thực hiện, chúng tôi được nghe anh say sưa kể câu chuyện của mình, đôi tay vẫn thoăn thoắt tháo lắp các chi tiết máy…

Anh tâm sự bị viem dai trang từ hồi bắt đầu lập nghiệp. Hồi đó, anh chỉ ước mơ được làm nghề lái xe, vì anh vốn là người theo “chủ nghĩa xê dịch”, thích được đi đây đó nhiều nơi, thích cảm giác băng băng trên các nẻo đường. Nhưng ước mơ đó không thành, đơn giản vì chứng rối loạn tiêu hóa của anh. “Nghĩ đến cảnh ngồi xe, ăn uống dọc đường, rồi đi vài chục cây lại tức tốc chạy vì tào tháo đuổi thì chắc không ai chịu nổi mình”- anh cười chia sẻ. Từ đó đến nay cũng đã mười mấy năm, là chừng ấy năm anh bị căn bệnh “đứng ngồi không yên” này đeo đuổi…

img_0718.jpg


“Trước đây, hồi đầu mình cũng đi khám nhiều nơi lắm. Nhưng khổ nỗi mình vừa đi ngoài, lại vừa ăn không tiêu, có kèm chướng bụng, đầy hơi, nên một số bác sĩ ở các phòng khám đều chẩn đoán là viêm loét dạ dày. Thành ra bác sĩ kê cho một đống thuốc kháng sinh, thuốc cầm đi ngoài, thuốc giảm đau dạ dày. Uống đợt đầu cũng duy trì được độ mươi, mười lăm ngày ổn định, bụng dạ nhẹ nhàng. Nhưng sau thời gian đó, bệnh lại tái phát trở lại, thậm chí còn nặng hơn trước. Rồi mình lại uống kháng sinh, lại giảm đau, lại men tiêu hóa, lại điều hòa nhu động ruột… nhưng càng về sau, số ngày duy trì được càng ít. Chỉ sau độ 3,4 ngày dừng thuốc, bệnh lại đâu vào đấy. Có lần một ngày mình phải chạy đi vệ sinh đến 5,6 lần, người mệt mỏi vô cùng, dường như ăn uống không thể hấp thu được gì. Sau đợt đó, mình cũng sợ, quyết định đi soi dạ dày, kết quả là chỉ bị viêm chợt hang vị nhẹ! Trong khi các triệu chứng ngày càng rầm rộ. Đi khám lại ở bệnh viện trung ương, bác sĩ mới chẩn đoán là bị viêm đại tràng co thắt! Mình cũng lo, vì suốt thời gian dài uống kháng sinh, đọc trong sách báo cũng hiểu được rằng đường ruột của mình bị phá hỏng hệ vi sinh rồi, dẫn đến cơ thể càng khó hấp thu. Cách đây 5-6 tháng, mình có mua một tờ báo, thấy giới thiệu về Tràng Phục Linh và hoạt chất Immune-Gamma. Bài báo phân tích về tác dụng phục hồi niêm mạc đại tràng bị tổn thương, đặc biệt là thiết lập lại cân bằng hệ vi khuẩn có ích của đường ruột. Mình mới nghĩ: Thôi đúng thứ mình cần rồi!”

Thế là anh tìm đến tận địa chỉ phân phối 79 Núi Trúc mua Tràng Phục Linh về uống thử. Hết nửa tháng đầu, anh chưa thấy chuyển biến gì. Cũng hơi nản nhưng anh kiên trì dùng tiếp vì đọc thấy trên hướng dẫn sử dụng của sản phẩm là phải dùng từ 3-6 tháng để cho kết quả tốt nhất. Anh quyết tâm dùng trong 3 tháng để theo dõi tác dụng. Hết tháng đầu tiên, anh thấy bụng dạ ổn định hơn. Thay vì ngày 5,6 lần đi ngoài như trước, giờ chỉ còn 2-3 lần. Và hay nhất là bụng dạ không còn ấm ách, không bị trướng bụng, phân sống, khó tiêu. Đại tràng cũng cảm giác dịu hơn, không còn co thắt. Sau 3 tháng kiên trì uống đều đặn 6 viên mỗi ngày, anh cảm thấy bụng dạ mình thực sự ổn định. Ngày đi ngoài 1 lần đều đặn, phân cũng thành khuôn, thậm chí có thể ăn được đồ mỡ và cá. Anh cảm thấy thực sự vui mừng vì những kết quả khả quan mà Tràng Phục Linh đã mang lại, giúp anh vượt qua được căn bệnh suốt mười mấy năm ròng khổ sở. Chúng tôi cũng khuyên anh nên đến cơ sở y tế tin cậy khám lại và nội soi lại đại tràng để biết chính xác niêm mạc đại tràng đã hoàn toàn bình thường chưa. Anh cười: “Chắc chắn rồi, cuối tháng này vãn vãn việc là mình sẽ đi khám lại. Mình chỉ ước giá như gặp Tràng Phục Linh sớm hơn, từ cách đây hơn 10 năm chẳng hạn, thì có lẽ đã khác. Giờ đây mỗi ngày có thể vô tư ăn uống, bụng dạ không còn ậm ạch, cứ nghĩ như mình đang mơ…”

Thu Trang ghi

Độc giả có thể gọi điện đến số 18001506 (miễn cước) để có thêm thông tin chi tiết.
 
Top