ngocthanh.megavita
Member
Bạn hiểu gì về kem chống nắng ?
Hiểu biết về kem chống nắng- cách lựa chọn kem chống nắng cho làn da của bạn - cách sử dụng kem chống nắng.
Kem chống nắng (viết tắt: KCN) là vật bất ly thân của nhiều bạn gái. Ngày nay người ta đã nghiên cứu và đưa ra kết luận những người sử dụng KCN thường xuyên sẽ có được làn da trẻ trung hơn. Điều đó đã được lý giải bởi vì kem chống nắng giúp ngăn ngừa tác hại của tia tử ngoại gây đen da, lão hoá da, bỏng da, thậm chí có thể gây ung thư da của chúng ta.
Vậy để hiểu về kem chống nắng bạncần phải hiểu những thuật ngữ liên quan đến kem chống nắng. Trong bài này Dermocos sẽ cung cấp cho bạn những hiểu biết cập nhật nhất về kem chống nắng nhé.
1. Chỉ số chống tia UVB: SPF - Viết tắt của Sun Protection Factor
Là thước đo năng lượng tia tử ngoại UV cần thiết gây ra cháy nắng trên làn da được bôi kem chống nắng so với năng lượng tia UV cần thiết gây ra cháy nắng trên làn da không được bôi kem chống nắng.
- SPF tăng: giá trị bảo vệ da khỏi cháy nắng tăng. Điều đó có nghĩa là kem có chỉ số SPF 30 sẽ bảo vệ da khỏi cháy nắng cao hơn so với kem có SPF 15 .
- Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy khả năng lọc tia UV của chỉ số SPF 50 là 98% tia tử ngoại, SPF 30 lọc 96% tia tử ngoại, còn SPF 15 lọc 93% tia tử ngoại. Như vậy SPF tăng gấp đôi không có nghĩa là khả năng chống tia UV tăng gấp đôi đâu bạn nhé. Bạn chọn kem chống nắng có SPF 15 và 30 hoặc 50 thì khả năng lọc tia tử ngoại cũng chỉ khác nhau vài phần trăm thôi.
- Để tránh sự mập mờ của các nhà sản xuất khi quảng cáo cho người tiêu dùng gây nên sự bối rối của người tiêu dùng khi chọn kem chống nắng, ở một số nước đã có những quy định khá chặt chẽ về chỉ số SPF ghi trên nhãn kem chống nắng.
Ví dụ:
+ Ở các nước châu Âu : Chỉ số chống nắng tối đa được ghi trên nhãn là SPF 50+ nghĩa là tất cả các kem chống nắng có chỉ số cao hơn SPF 50 thì giá trị lọc tia UVB cũng chỉ tương đương với SPF 50
+ Ở Úc, chỉ số này tối đa là SPF 30+
- Một số người quan niệm sai lầm về chỉ số SPF, họ cho rằng nếu da của họ thường bị cháy nắng sau 1 giờ thì khi sử dụng KCN có chỉ số SPF 15 sẽ cho phép họ ở lại trong nắng đến 15 giờ. Quan niệm này hoàn toàn sai lầm nhé bạn, bạn phải nhớ rằng SPF không liên quan đến thời gian tiếp xúc với mặt trời mà liên quan đến cường độ năng lượng tác động của mặt trời ( viết tắt là CĐNLMT) bạn nhé. Ví dụ: Cường độ năng lượng mặt trời lúc 8 giờ sáng trong khoảng 1giờ tương đương với cường độ năng lượng mặt trời trong 15 phút vào thời điểm 12 giờ trưa.
- Một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến năng lượng mặt trời mà chúng ta có thể hấp thụ như:
+ Địa lý : Cường độ năng lượng mặt trời lớn hơn xảy ra ở vĩ độ thấp. CDNLMT lúc trời nắng lớn hơn lúc có mây
+ Chất da : Người có chất da trắng có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao hơn những
người da sẫm màu hơn trong cùng điều kiện
+ Lượng kem chống nắng mỗi lần bôi : Nếu bạn sử dụng kem chống nắng với liều không đủ thì không hiệu quả vì sẽ không đủ lượng kem bảo vệ da khỏi năng lượng mặt trời bạn nhé.
+ Tần suất bôi kem : Thông thường KCN nên bôi lại sau mỗi 2 giờ vì theo thời gian KCN sẽ giảm dần tác dụng hấp thụ năng lượng mặt trời. Những người đi bơi ( ở biển hoặc hồ bơi) thì tần suất bôi kem cần phải tăng hơn nữa vì nước hoặc mồ hôi do hoạt động thể lực có thể rửa trôi kem chống nắng.
2 - Chỉ số chống tia UVA:
PPD – Viết tắt của Persistant Pigment Darkening : đây là chỉ số đo lượng kem chống nắng bảo vệ da khỏi tia UVA. PPD thường không được ghi bằng con số cụ thể, tuy nhiên có những quy định về chỉ số PPD ở các nước khác nhau.
Ví dụ:
- Ở Hàn Quốc và Nhật Bản, chỉ số này là PA, nếu trên 1 nhãn kem chống nắng ngoài chỉ số SPF ra ta nhỉn thấy các chỉ số PA+, PA++, PA+++ ta sẽ phải hiểu như sau:
- Ở Mỹ : Chỉ số chống tia UVA tỷ lệ với SPF , các sản phẩm có khả năng chống tia UVA và UVB được phép ghi trên nhãn là Boad Spectrum : có nghĩ là kem chống nắng phổ rộng.
3- Thành phần chống nắng : Bây giờ chúng ta sẽ xem qua thành phần của mỹ phẩm chống nắng nhé. Dựa vào đó bạn có thể lựa chọn kem chống nắng cho mình tốt nhất bạn nhé:
Chất chống nắng có 3 loại màn chống nắng : Màn vô cơ , màn hữu cơ và lọc hoá học.
Hiện nay có 28 chất chống nắng được phép sử dụng ở châu Âu trong đó có 14 chất chống lại tia UVB, 4 chất chống lại tia UVA, 10 chất chống lại cả cả UVA và UVB.
Ở đây chúng tôi sẽ cho bạn một số ví dụ về chất chống nắng điển hình và thể chất của kem chống nắng có chứa các chất đó nhé.
Như vậy, nhìn vào bảng trên chúng ta hiểu vì sao có những loại kem chống nắng khi bôi lên tạo những vết trắng khó đồng nhất với da của chúng ta gây thiếu thẩm mỹ, đó là những loại kem chứa các chất chống nắng vô cơ.
Chúng ta nên chọn những loại kem chống nắng chứa thành phần màn hữu cơ hoặc lọc hoá học, sẽ cho thể chất kem mềm mịn và khi bôi sẽ đồng nhất với da của chúng ta nhé.
Dưới đây là 1 số loại kem chống nắng thuộc những thương hiệu nổi tiếng của Pháp được Dermocos giới thiệu trên website của Dermocos chứa những thành phần chống nắng hữu cơ, không nhờn rít, đồng nhất với da khi bôi, không tạo những vệt trắng kém thẩm mỹ, Các bạn tham khảo nhé:
Kem chống nắng Anthelios XL không nhờn rít dành cho làn da nhạy cảm, da khô, da thường (giá 400K)
Kem chống nắng La Roche-Posay Anthelios AC dành cho da dầu, da hỗn hợphợp, da mụn ( giá 370K)
Kem chống nắng chống loã hoá Caudalie Soleil Divin ( giá 400K/tuýp)
Kem chống nắng Avene phổ rộng, tính bảo vệ cao ( UVA) SPF 50+ chứa chất chống nắng hữu cơ Tinosorb M, Tinosord (giá khoảng 400K )
Dermocos hy vọng với những kiến thức chúng tôi đem đến cho bạn về kem chống nắng sẽ giúp bạn lựa chọn cho mình loại kem chống nắng phù hợp nhất với bạn và biết cách sử dụng kem chống nắng để bảo vệ làn da của bạn.
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin trên trang web của chúng tôi : dermocos.vn hoặc fanpage https://www.facebook.com/dermocosshop
Hiểu biết về kem chống nắng- cách lựa chọn kem chống nắng cho làn da của bạn - cách sử dụng kem chống nắng.
Kem chống nắng (viết tắt: KCN) là vật bất ly thân của nhiều bạn gái. Ngày nay người ta đã nghiên cứu và đưa ra kết luận những người sử dụng KCN thường xuyên sẽ có được làn da trẻ trung hơn. Điều đó đã được lý giải bởi vì kem chống nắng giúp ngăn ngừa tác hại của tia tử ngoại gây đen da, lão hoá da, bỏng da, thậm chí có thể gây ung thư da của chúng ta.
Vậy để hiểu về kem chống nắng bạncần phải hiểu những thuật ngữ liên quan đến kem chống nắng. Trong bài này Dermocos sẽ cung cấp cho bạn những hiểu biết cập nhật nhất về kem chống nắng nhé.
1. Chỉ số chống tia UVB: SPF - Viết tắt của Sun Protection Factor
Là thước đo năng lượng tia tử ngoại UV cần thiết gây ra cháy nắng trên làn da được bôi kem chống nắng so với năng lượng tia UV cần thiết gây ra cháy nắng trên làn da không được bôi kem chống nắng.
- SPF tăng: giá trị bảo vệ da khỏi cháy nắng tăng. Điều đó có nghĩa là kem có chỉ số SPF 30 sẽ bảo vệ da khỏi cháy nắng cao hơn so với kem có SPF 15 .
- Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy khả năng lọc tia UV của chỉ số SPF 50 là 98% tia tử ngoại, SPF 30 lọc 96% tia tử ngoại, còn SPF 15 lọc 93% tia tử ngoại. Như vậy SPF tăng gấp đôi không có nghĩa là khả năng chống tia UV tăng gấp đôi đâu bạn nhé. Bạn chọn kem chống nắng có SPF 15 và 30 hoặc 50 thì khả năng lọc tia tử ngoại cũng chỉ khác nhau vài phần trăm thôi.
- Để tránh sự mập mờ của các nhà sản xuất khi quảng cáo cho người tiêu dùng gây nên sự bối rối của người tiêu dùng khi chọn kem chống nắng, ở một số nước đã có những quy định khá chặt chẽ về chỉ số SPF ghi trên nhãn kem chống nắng.
Ví dụ:
+ Ở các nước châu Âu : Chỉ số chống nắng tối đa được ghi trên nhãn là SPF 50+ nghĩa là tất cả các kem chống nắng có chỉ số cao hơn SPF 50 thì giá trị lọc tia UVB cũng chỉ tương đương với SPF 50
+ Ở Úc, chỉ số này tối đa là SPF 30+
- Một số người quan niệm sai lầm về chỉ số SPF, họ cho rằng nếu da của họ thường bị cháy nắng sau 1 giờ thì khi sử dụng KCN có chỉ số SPF 15 sẽ cho phép họ ở lại trong nắng đến 15 giờ. Quan niệm này hoàn toàn sai lầm nhé bạn, bạn phải nhớ rằng SPF không liên quan đến thời gian tiếp xúc với mặt trời mà liên quan đến cường độ năng lượng tác động của mặt trời ( viết tắt là CĐNLMT) bạn nhé. Ví dụ: Cường độ năng lượng mặt trời lúc 8 giờ sáng trong khoảng 1giờ tương đương với cường độ năng lượng mặt trời trong 15 phút vào thời điểm 12 giờ trưa.
- Một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến năng lượng mặt trời mà chúng ta có thể hấp thụ như:
+ Địa lý : Cường độ năng lượng mặt trời lớn hơn xảy ra ở vĩ độ thấp. CDNLMT lúc trời nắng lớn hơn lúc có mây
+ Chất da : Người có chất da trắng có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao hơn những
người da sẫm màu hơn trong cùng điều kiện
+ Lượng kem chống nắng mỗi lần bôi : Nếu bạn sử dụng kem chống nắng với liều không đủ thì không hiệu quả vì sẽ không đủ lượng kem bảo vệ da khỏi năng lượng mặt trời bạn nhé.
+ Tần suất bôi kem : Thông thường KCN nên bôi lại sau mỗi 2 giờ vì theo thời gian KCN sẽ giảm dần tác dụng hấp thụ năng lượng mặt trời. Những người đi bơi ( ở biển hoặc hồ bơi) thì tần suất bôi kem cần phải tăng hơn nữa vì nước hoặc mồ hôi do hoạt động thể lực có thể rửa trôi kem chống nắng.
2 - Chỉ số chống tia UVA:
PPD – Viết tắt của Persistant Pigment Darkening : đây là chỉ số đo lượng kem chống nắng bảo vệ da khỏi tia UVA. PPD thường không được ghi bằng con số cụ thể, tuy nhiên có những quy định về chỉ số PPD ở các nước khác nhau.
Ví dụ:
- Ở Hàn Quốc và Nhật Bản, chỉ số này là PA, nếu trên 1 nhãn kem chống nắng ngoài chỉ số SPF ra ta nhỉn thấy các chỉ số PA+, PA++, PA+++ ta sẽ phải hiểu như sau:
- Ở Mỹ : Chỉ số chống tia UVA tỷ lệ với SPF , các sản phẩm có khả năng chống tia UVA và UVB được phép ghi trên nhãn là Boad Spectrum : có nghĩ là kem chống nắng phổ rộng.
3- Thành phần chống nắng : Bây giờ chúng ta sẽ xem qua thành phần của mỹ phẩm chống nắng nhé. Dựa vào đó bạn có thể lựa chọn kem chống nắng cho mình tốt nhất bạn nhé:
Chất chống nắng có 3 loại màn chống nắng : Màn vô cơ , màn hữu cơ và lọc hoá học.
Hiện nay có 28 chất chống nắng được phép sử dụng ở châu Âu trong đó có 14 chất chống lại tia UVB, 4 chất chống lại tia UVA, 10 chất chống lại cả cả UVA và UVB.
Ở đây chúng tôi sẽ cho bạn một số ví dụ về chất chống nắng điển hình và thể chất của kem chống nắng có chứa các chất đó nhé.
Như vậy, nhìn vào bảng trên chúng ta hiểu vì sao có những loại kem chống nắng khi bôi lên tạo những vết trắng khó đồng nhất với da của chúng ta gây thiếu thẩm mỹ, đó là những loại kem chứa các chất chống nắng vô cơ.
Chúng ta nên chọn những loại kem chống nắng chứa thành phần màn hữu cơ hoặc lọc hoá học, sẽ cho thể chất kem mềm mịn và khi bôi sẽ đồng nhất với da của chúng ta nhé.
Dưới đây là 1 số loại kem chống nắng thuộc những thương hiệu nổi tiếng của Pháp được Dermocos giới thiệu trên website của Dermocos chứa những thành phần chống nắng hữu cơ, không nhờn rít, đồng nhất với da khi bôi, không tạo những vệt trắng kém thẩm mỹ, Các bạn tham khảo nhé:
Kem chống nắng Anthelios XL không nhờn rít dành cho làn da nhạy cảm, da khô, da thường (giá 400K)
Kem chống nắng La Roche-Posay Anthelios AC dành cho da dầu, da hỗn hợphợp, da mụn ( giá 370K)
Kem chống nắng chống loã hoá Caudalie Soleil Divin ( giá 400K/tuýp)
Kem chống nắng Avene phổ rộng, tính bảo vệ cao ( UVA) SPF 50+ chứa chất chống nắng hữu cơ Tinosorb M, Tinosord (giá khoảng 400K )
|
Dermocos hy vọng với những kiến thức chúng tôi đem đến cho bạn về kem chống nắng sẽ giúp bạn lựa chọn cho mình loại kem chống nắng phù hợp nhất với bạn và biết cách sử dụng kem chống nắng để bảo vệ làn da của bạn.
Bạn có thể tham khảo thêm thông tin trên trang web của chúng tôi : dermocos.vn hoặc fanpage https://www.facebook.com/dermocosshop