hoangnguyen102099
Member
Điều trị viêm đại tràng bằng tây y
Mục tiêu của các cách chữa bệnh đại tràng là giảm viêm để giảm các dấu hiệu và triệu chứng có thời hạn hoặc dài hạn. Điều trị viêm đại tràng có thể bao gồm cả điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật. Đối với thuốc đại tràng, các sản phẩm Tây y dưới đây thường được dùng để giảm nhanh các dấu hiệu bệnh.
CÁC LOẠI THUỐC TÂY Y CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG
Thuốc chống viêm thường là bước đầu tiên trong chữa trị viêm loét đại tràng. Chúng bao gồm:
Sulfasalazine (Azulfidine), Mesalamine (Tidocol, Rowasa, những loại khác), balsalazide (Colazal) và olsalazine (Dipentum). Thuốc có tác dụng chống viêm tại chỗ đường tiêu hóa. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ, bao gồm buồn nôn, nôn, ợ nóng, tiêu chảy và đau đầu.
Corticosteroid
Corticosteroid có thể giúp giảm viêm khá tốt, nhưng lại có tác dụng phụ rất nhiều, bao gồm tăng cân, huyết áp cao, tiểu đường type 2, loãng xương và tăng tính nhạy cảm của nhiễm trùng.
Ức chế hệ thống miễn dịch
Các thuốc này cũng làm giảm viêm nhưng mục tiêu là hệ miễn dịch hơn là điều trị nội tại viêm. Các tác dụng phụ có thể bao gồm các phản ứng dị ứng, suy tủy xương, nhiễm trùng, viêm gan và tuyến tụy.
Miếng dán Nicotine
Những miếng dán da – cùng loại được sử dụng để bỏ hút thuốc lá có thể hỗ trợ ngắn hạn cho người bị viêm loét đại tràng nhẹ.
Các thuốc khác
– Thuốc kháng sinh: sử dụng khi nguyên nhân gây viêm đại tràng là vi khuẩn, ký sinh trùng, lao… Những người có viêm loét đại tràng sốt có thể sẽ được cho thuốc kháng sinh để giúp ngăn ngừa hoặc kiểm soát lây nhiễm.
Metronidazol 250mg: 04v/ ngày, hoặc biseptol 480mg: 2v/ ngày, ciprofloxacin 500mg: 04v/ ngày. Dùng thuốc kháng sinh thường 5 – 7 ngày.
Nhóm thuốc chống đau, chống co thắt đại tràng
Tuỳ theo mức độ đau có thể dùng thuốc:
Phloroglucinol (Spasfon) viên 80 mg: 04 viên/ngày.
Viên đặt dưới lưỡi 80 mg: 02 viên/ngày.
Ống tiêm 40mg: 01 – 03 ống/ngày.
Trimebutin (Debridat) viên 100mg Thuốc có khả năng điều hòa rối loạn cơ năng nhu động ruột. (tăng hoặc giảm nhu động) về nhịp bình thường.
Liều dùng: 1- 2 viên x 3 lần/ngày.
Mebeverin (Duspatalin) viên nén 100mg Liều dùng: 1 – 2 viên x 3 lần/ngày.
Các thuốc trên ngoài tác dụng chống co thắt, hướng cơ làm giảm đau còn có tác dụng với các triệu chứng khác như: giảm đầy bụng khó tiêu, rối loạn vận động của đại tràng.
Các thuốc chống co thắt cơ trơn (buscopan, spasmaverin) cũng có tác dụng giảm đau hiệu quả trong viêm đại tràng.
Nhóm thuốc cầm tiêu chảy
Dùng các thuốc làm chậm nhu động ruột, tạo màng bọc niêm mạc là cách chữa viêm đại tràng với triệu chứng ỉa chảy
Actapulgite: Uống 02 – 03 gói/ ngày. Có khả năng bao phủ cao, vào ruột sẽ tạo một lớp màng đồng nhất, có tác dụng che chở niêm mạc, hấp phụ độc chất và khí độc là những tác nhân gây kích ứng niêm mạc. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng cầm máu tại chỗ do tác dụng hoạt hóa các yếu tố của tiến trình đông máu.
loperamid: Viên 2 mg: uống từ 01 – 06 viên, nên thử liều từ 01 – 02 viên/ngày, điều chỉnh liều theo triệu chứng lâm sàng. Thuốc làm giảm nhu động đẩy tới, kéo dài thời gian lưu thông ruột. Loperamide tăng trương lực cơ thắt hậu môn, vì vậy giảm bớt sự gấp gáp và không kiềm chế. Ở bệnh nhân mở thông hồi tràng, thuốc có thể dùng để giảm số lần và thể tích phân và làm cứng thêm độ đặc của phân.
Smecta: Gói uống 02 – 03 gói/ ngày. Với cấu trúc từng lớp và độ nhầy cao, Smecta có khả năng bao phủ niêm mạc tiêu hóa rất lớn. Smecta tương tác với chất nhầy làm tăng sức chịu đựng của lớp gel dính trên niêm mạc khi bị tấn công. Nhờ tác động trên hàng rào niêm mạc tiêu hóa và khả năng bám cao nên Smecta bảo vệ được niêm mạc tiêu hóa.
Dưới 1 tuổi : 1 gói/ngày.
1 đến 2 tuổi: 1-2 gói/ngày.
Trên 2 tuổi : 2-3 gói/ngày.
Thuốc có thể hòa trong bình nước (50 ml) chia trong ngày hoặc trộn đều trong thức ăn sệt. Người lớn: Trung bình, 3 gói/ngày, hòa trong nửa ly nước.
CÁCH CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG THUỐC TÂY Y KHI CÓ TRIỆU CHỨNG TÁO BÓN:
Folax: Gói 10 gam, ngày uống 01 – 02 gói. Thuốc làm tăng lượng nước trong ruột khi uống vào. Thể tích nước trong ruột không được hấp thu nên dung dịch có tính nhuận tràng. Chống chỉ định: Bệnh viêm ruột thực thể (viêm đại trực tràng, bệnh Crohn …), hội chứng tắc hay bán tắc, hội chứng đau bụng không rõ nguyên nhân.
Sorbitol: Gói 05 gam , ngày uống 01 – 03 gói. Thuốc làm tăng nhu động ruột nhờ tác dụng nhuận tràng thẩm thấu.
Microlax: Thuốc loại gen, bơm vào trực tràng ống 3ml, chỉ định trong táo bón do co thắt trực tràng hậu môn.
Các thuốc chống táo bón không nên dùng kéo dài, khi có đại tiện bình thường nên ngừng thuốc, chọn một trong các loại thuốc thích hợp với bệnh nhân cụ thể.
Chữa chướng bụng đầy hơi – Thuốc đại tràng
Một số loại thuốc thường được dùng là: Than hoạt, Carbophos, Debridat, Motilium – M, Duspatalin, Sorbitol.
Ngoài những phương pháp chữa viêm đại tràng bằng tây y đã nêu trên, những nghiên cứu gần đây đã đề cập đến việc dùng các thuốc chống trầm cảm ba vòng trong việc hỗ trợ chữa bệnh đại tràng (Hội chứng ruột kích thích): Amitriptilin 10 – 25mg/ ngày. Các thuốc chống trầm cảm ba vòng được khuyến cáo sử dụng trong các trường hợp bệnh đại tràng trung bình và nặng với đau là triệu chứng chiếm ưu thế.
Nếu có chảy máu đường ruột mãn tính, có thể phát triển bệnh thiếu máu thiếu sắt. Việc bổ sung sắt có thể giúp khôi phục lại mức độ sắt bình thường và giảm thiếu máu.
ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT
Nếu chế độ ăn uống và lối sống thay đổi, điều trị bằng thuốc hoặc phương pháp điều trị khác không làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật. Phẫu thuật thường có thể loại bỏ viêm loét đại tràng. Các trường hợp polyp đại tràng, đa polyp đại tràng ảnh hưởng nhiều đến chức năng đại tràng thường có chỉ định phẫu thuật.
Bệnh đại tràng ác tính (ung thư đại tràng) phải phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột có khối u và những vùng xung quanh bị nó xâm lấn. Tùy theo kết quả xét nghiệm tế bào để điều trị tia xạ, hóa chất hay miễn dịch kèm theo.
Trên đây là một số loại thuốc Tây điều trị viêm đại tràng phổ biến nhất, tuy nhiên khi sử dụng người bệnh cần lưu ý: Nên sử dụng thuốc phù hợp với tình trạng bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. Không nên tự ý dùng thuốc để điều trị trong thời gian dài vì chúng có thể gây nên các tác dụng phụ hoặc tình trạng bị nhờn thuốc cho bệnh nhân. Hiện nay, không có một loại thuốc chữa viêm đại tràng tốt nhất mà dựa vào các triệu chứng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể về việc sử dụng loại thuốc nào để điều trị, tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Bên cạnh các loại Tân dược thì Đông y hiện nay cũng có nhiều sản phẩm có hiệu quả tốt trong việc làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng, trong đó Đại tràng Tâm Bình là một ví dụ điển hình. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ các loại thảo dược tự nhiên như: Bạch truật, Bạch Linh, Đẳng sâm, Trần bì, Mộc hương bắc, Hoài sơn, Nhục đậu khấu, Mạch nha… Trong đó, 4 vị thuốc: Đẳng sâm, Bạch truật, Bạch linh và Cam thảo chính là một bài thuốc cổ phương bổ khí “Tứ quân tử thang” có công dụng cam ôn ích khí, kiện tỳ dưỡng vị, thường được dùng rất rộng rãi trong các bệnh lý đường tiêu hóa. Các vị thuốc phối hợp chặt chẽ với nhau tạo nên công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, điều hòa công năng hệ tiêu hóa, giảm đau, chống co thắt và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm nhanh các triệu chứng viêm đại tràng cấp và mạn tính, viêm đại tràng co thắt.
Mục tiêu của các cách chữa bệnh đại tràng là giảm viêm để giảm các dấu hiệu và triệu chứng có thời hạn hoặc dài hạn. Điều trị viêm đại tràng có thể bao gồm cả điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật. Đối với thuốc đại tràng, các sản phẩm Tây y dưới đây thường được dùng để giảm nhanh các dấu hiệu bệnh.
CÁC LOẠI THUỐC TÂY Y CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG
Thuốc chống viêm thường là bước đầu tiên trong chữa trị viêm loét đại tràng. Chúng bao gồm:
Sulfasalazine (Azulfidine), Mesalamine (Tidocol, Rowasa, những loại khác), balsalazide (Colazal) và olsalazine (Dipentum). Thuốc có tác dụng chống viêm tại chỗ đường tiêu hóa. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ, bao gồm buồn nôn, nôn, ợ nóng, tiêu chảy và đau đầu.
Corticosteroid
Corticosteroid có thể giúp giảm viêm khá tốt, nhưng lại có tác dụng phụ rất nhiều, bao gồm tăng cân, huyết áp cao, tiểu đường type 2, loãng xương và tăng tính nhạy cảm của nhiễm trùng.
Ức chế hệ thống miễn dịch
Các thuốc này cũng làm giảm viêm nhưng mục tiêu là hệ miễn dịch hơn là điều trị nội tại viêm. Các tác dụng phụ có thể bao gồm các phản ứng dị ứng, suy tủy xương, nhiễm trùng, viêm gan và tuyến tụy.
Miếng dán Nicotine
Những miếng dán da – cùng loại được sử dụng để bỏ hút thuốc lá có thể hỗ trợ ngắn hạn cho người bị viêm loét đại tràng nhẹ.
Các thuốc khác
– Thuốc kháng sinh: sử dụng khi nguyên nhân gây viêm đại tràng là vi khuẩn, ký sinh trùng, lao… Những người có viêm loét đại tràng sốt có thể sẽ được cho thuốc kháng sinh để giúp ngăn ngừa hoặc kiểm soát lây nhiễm.
Metronidazol 250mg: 04v/ ngày, hoặc biseptol 480mg: 2v/ ngày, ciprofloxacin 500mg: 04v/ ngày. Dùng thuốc kháng sinh thường 5 – 7 ngày.
Nhóm thuốc chống đau, chống co thắt đại tràng
Tuỳ theo mức độ đau có thể dùng thuốc:
Phloroglucinol (Spasfon) viên 80 mg: 04 viên/ngày.
Viên đặt dưới lưỡi 80 mg: 02 viên/ngày.
Ống tiêm 40mg: 01 – 03 ống/ngày.
Trimebutin (Debridat) viên 100mg Thuốc có khả năng điều hòa rối loạn cơ năng nhu động ruột. (tăng hoặc giảm nhu động) về nhịp bình thường.
Liều dùng: 1- 2 viên x 3 lần/ngày.
Mebeverin (Duspatalin) viên nén 100mg Liều dùng: 1 – 2 viên x 3 lần/ngày.
Các thuốc trên ngoài tác dụng chống co thắt, hướng cơ làm giảm đau còn có tác dụng với các triệu chứng khác như: giảm đầy bụng khó tiêu, rối loạn vận động của đại tràng.
Các thuốc chống co thắt cơ trơn (buscopan, spasmaverin) cũng có tác dụng giảm đau hiệu quả trong viêm đại tràng.
Nhóm thuốc cầm tiêu chảy
Dùng các thuốc làm chậm nhu động ruột, tạo màng bọc niêm mạc là cách chữa viêm đại tràng với triệu chứng ỉa chảy
Actapulgite: Uống 02 – 03 gói/ ngày. Có khả năng bao phủ cao, vào ruột sẽ tạo một lớp màng đồng nhất, có tác dụng che chở niêm mạc, hấp phụ độc chất và khí độc là những tác nhân gây kích ứng niêm mạc. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng cầm máu tại chỗ do tác dụng hoạt hóa các yếu tố của tiến trình đông máu.
loperamid: Viên 2 mg: uống từ 01 – 06 viên, nên thử liều từ 01 – 02 viên/ngày, điều chỉnh liều theo triệu chứng lâm sàng. Thuốc làm giảm nhu động đẩy tới, kéo dài thời gian lưu thông ruột. Loperamide tăng trương lực cơ thắt hậu môn, vì vậy giảm bớt sự gấp gáp và không kiềm chế. Ở bệnh nhân mở thông hồi tràng, thuốc có thể dùng để giảm số lần và thể tích phân và làm cứng thêm độ đặc của phân.
Smecta: Gói uống 02 – 03 gói/ ngày. Với cấu trúc từng lớp và độ nhầy cao, Smecta có khả năng bao phủ niêm mạc tiêu hóa rất lớn. Smecta tương tác với chất nhầy làm tăng sức chịu đựng của lớp gel dính trên niêm mạc khi bị tấn công. Nhờ tác động trên hàng rào niêm mạc tiêu hóa và khả năng bám cao nên Smecta bảo vệ được niêm mạc tiêu hóa.
Dưới 1 tuổi : 1 gói/ngày.
1 đến 2 tuổi: 1-2 gói/ngày.
Trên 2 tuổi : 2-3 gói/ngày.
Thuốc có thể hòa trong bình nước (50 ml) chia trong ngày hoặc trộn đều trong thức ăn sệt. Người lớn: Trung bình, 3 gói/ngày, hòa trong nửa ly nước.
CÁCH CHỮA VIÊM ĐẠI TRÀNG BẰNG THUỐC TÂY Y KHI CÓ TRIỆU CHỨNG TÁO BÓN:
Folax: Gói 10 gam, ngày uống 01 – 02 gói. Thuốc làm tăng lượng nước trong ruột khi uống vào. Thể tích nước trong ruột không được hấp thu nên dung dịch có tính nhuận tràng. Chống chỉ định: Bệnh viêm ruột thực thể (viêm đại trực tràng, bệnh Crohn …), hội chứng tắc hay bán tắc, hội chứng đau bụng không rõ nguyên nhân.
Sorbitol: Gói 05 gam , ngày uống 01 – 03 gói. Thuốc làm tăng nhu động ruột nhờ tác dụng nhuận tràng thẩm thấu.
Microlax: Thuốc loại gen, bơm vào trực tràng ống 3ml, chỉ định trong táo bón do co thắt trực tràng hậu môn.
Các thuốc chống táo bón không nên dùng kéo dài, khi có đại tiện bình thường nên ngừng thuốc, chọn một trong các loại thuốc thích hợp với bệnh nhân cụ thể.
Chữa chướng bụng đầy hơi – Thuốc đại tràng
Một số loại thuốc thường được dùng là: Than hoạt, Carbophos, Debridat, Motilium – M, Duspatalin, Sorbitol.
Ngoài những phương pháp chữa viêm đại tràng bằng tây y đã nêu trên, những nghiên cứu gần đây đã đề cập đến việc dùng các thuốc chống trầm cảm ba vòng trong việc hỗ trợ chữa bệnh đại tràng (Hội chứng ruột kích thích): Amitriptilin 10 – 25mg/ ngày. Các thuốc chống trầm cảm ba vòng được khuyến cáo sử dụng trong các trường hợp bệnh đại tràng trung bình và nặng với đau là triệu chứng chiếm ưu thế.
Nếu có chảy máu đường ruột mãn tính, có thể phát triển bệnh thiếu máu thiếu sắt. Việc bổ sung sắt có thể giúp khôi phục lại mức độ sắt bình thường và giảm thiếu máu.
ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT
Nếu chế độ ăn uống và lối sống thay đổi, điều trị bằng thuốc hoặc phương pháp điều trị khác không làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật. Phẫu thuật thường có thể loại bỏ viêm loét đại tràng. Các trường hợp polyp đại tràng, đa polyp đại tràng ảnh hưởng nhiều đến chức năng đại tràng thường có chỉ định phẫu thuật.
Bệnh đại tràng ác tính (ung thư đại tràng) phải phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột có khối u và những vùng xung quanh bị nó xâm lấn. Tùy theo kết quả xét nghiệm tế bào để điều trị tia xạ, hóa chất hay miễn dịch kèm theo.
Trên đây là một số loại thuốc Tây điều trị viêm đại tràng phổ biến nhất, tuy nhiên khi sử dụng người bệnh cần lưu ý: Nên sử dụng thuốc phù hợp với tình trạng bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. Không nên tự ý dùng thuốc để điều trị trong thời gian dài vì chúng có thể gây nên các tác dụng phụ hoặc tình trạng bị nhờn thuốc cho bệnh nhân. Hiện nay, không có một loại thuốc chữa viêm đại tràng tốt nhất mà dựa vào các triệu chứng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể về việc sử dụng loại thuốc nào để điều trị, tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Bên cạnh các loại Tân dược thì Đông y hiện nay cũng có nhiều sản phẩm có hiệu quả tốt trong việc làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng, trong đó Đại tràng Tâm Bình là một ví dụ điển hình. Sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ các loại thảo dược tự nhiên như: Bạch truật, Bạch Linh, Đẳng sâm, Trần bì, Mộc hương bắc, Hoài sơn, Nhục đậu khấu, Mạch nha… Trong đó, 4 vị thuốc: Đẳng sâm, Bạch truật, Bạch linh và Cam thảo chính là một bài thuốc cổ phương bổ khí “Tứ quân tử thang” có công dụng cam ôn ích khí, kiện tỳ dưỡng vị, thường được dùng rất rộng rãi trong các bệnh lý đường tiêu hóa. Các vị thuốc phối hợp chặt chẽ với nhau tạo nên công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, điều hòa công năng hệ tiêu hóa, giảm đau, chống co thắt và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm nhanh các triệu chứng viêm đại tràng cấp và mạn tính, viêm đại tràng co thắt.