dienmaylongnhat
Member
Tôi sinh ra trong một gia đình nhà nông. Tuổi thơ của tôi quá quen với việc mỗi trưa mang cơm ra đồng cho bố mẹ. Từ xa tôi thấy áo của ba mẹ ướt đẫm mồ hôi, trên tay vẫn phăm phăm cây cuốc làm cỏ. Hình ảnh ấy vẫn cứ như in trong đầu tôi. Tôi ước có 1 chiếc máy để làm giúp cho ba mẹ bớt cực. Tôi không có khả năng làm ra 1 chiếc máy như vậy. Nhưng may mắn thay, cách đây 2 năm trong 1 lần đọc báo trên internet. Tôi tìm thấy một chiếc máy chuyên làm cỏ. Chiếc máy này có thể đánh tận gốc cỏ, giúp cho công việc của ba mẹ tôi giảm đi rất nhiều. Tôi đã đọc rất kỹ về các thông số, cách sử dụng và hiệu quả của nó. Sau đó tôi đã mua 1 chiếc về sử dụng và thấy hiệu quả trông thấy. Đó chính là chiếc máy xạc cỏ đa năng.
Máy xạc cỏ đa năng là loại máy làm cỏ có thể chuyển đổi thành nhiều chức năng khác nhau. Đầu tiên phải kể đến chức năng làm cỏ, xạc cỏ. Máy có thể xạc sâu tới 10cm đủ để đánh bật được gốc cỏ. Bên cạnh việc đánh bật gốc cỏ máy còn đảo tơi đất giúp cải tạo đất tốt hơn. Ngoài chức năng làm cỏ chiếc máy cuốc cỏ xới đất này còn tùy biến được thành máy bơm nước, máy cưa cành trên cao hoặc máy xới đất. Nếu bạn đã có sẵn 1 chiếc máy xạc cỏ mini chỉ cần thay thế đầu xạc cỏ bằng đầu bơm nước, đầu cưa cành hoặc đầu xới đất là bạn có thêm 1 chức năng khác. Cơ chế hoạt động của các loại phụ kiện này đều giống hệt nhau. Sử dụng chung 1 loại ống cần đường kính 26mm và loại ti cần 9 khía. Thông thường các phụ kiện của máy xạc cỏ cũng khá tốn tiền. Dao động trung bình gần 1 triệu 1 loại phụ kiện. Mặc dù nó tương đối bền và chịu được áp lực lớn. Tuy nhiên nếu bạn biết vệ sinh, bảo trì đúng cách thì độ bền của phụ kiện máy xạc cỏ rất lâu. Bài viết hôm nay tôi sẽ hướng dẫn 1 vài mẹo nhỏ để vệ sinh, bảo dưỡng phụ kiện máy xạc cỏ.
Như các bạn đã biết máy xạc cỏ mục đích chính vẫn là xạc cỏ, hoặc dùng nhiều thêm chức năng xới đất. Vậy nên 2 loại phụ kiện đầu xạc cỏ và đầu xới đất sẽ được quan tâm nhiều nhất. Về cấu tạo của 2 phụ kiện này khá là giống nhau. Cùng cấu tạo kiểu trục, kiểu thiết kế giống nhau. Chỉ khác 2 bánh xạc và 2 bánh xới đất. Khi sử dụng 1 thời gian khoảng 2-3 tuần bạn nên tháo đầu trục, tra thêm dầu mỡ để đảm bảo bánh răng chạy ổn định hơn. Nếu có hiện tượng mới dùng mà đầu xạc hoặc đầu xới đã nóng lên thì đó chính là hiện tượng thiếu dầu mỡ bên trong trục đầu xạc. Và đầu xạc cỏ chủ yếu xạc sâu, ngập trong đất nên đất thường chui vào các kẽ giữa 2 mảnh của đầu xạc. Sau ngày làm việc bạn cũng nên vệ sinh, xịt nước qua. Cuối cùng nếu có hiện tượng bánh xạc không quay thì bạn nên kiểm tra vòng bi. Có thể do bị đất vào gây kẹt bánh răng vỡ vòng bi. Bạn hãy tháo ra và thay vòng bi mới, tra dầu và siết chặt các ốc.
Hai loại phụ kiện ít sử dụng hơn là đầu cưa cành và đầu bơm nước thì bảo dưỡng cũng rất đơn giản. Với đầu bơm nước thỉnh thoảng bạn vệ sinh bên trong. Xem có bị mắc rác hay có đất đá không. Chỉ cần lắc lắc và xịt nước vào bên trong đầu bơm nước là sạch rồi. Còn đầu cưa cành bạn nên kiểm tra kỹ hơn. Do đầu cưa cành có bộ lam xích nên bạn nên tra dầu trước khi sử dụng. Nếu dùng đầu cưa cành liên tục bạn nên vệ sinh, rửa xích lam bằng xăng. Đầu cưa cành có 1 hộp nhỏ chứa dầu bên trong để làm mát. Bạn kiểm tra, tra thêm nếu hết dầu bên trong.
Trên đây là 1 vài mẹo nhỏ trong quá trình bảo dưỡng phụ kiện máy xạc cỏ. Nếu bạn chưa biết cách lắp, thay thế phụ kiện máy xạc cỏ có thể tham khảo clip của công ty Long Nhất bên dưới:
Nếu bạn đang có nhu cầu muốn mua phụ kiện máy xạc cỏ có thể tham khảo tại Long Nhất. Đây là đơn vị chuyên cung cấp tất cả các phụ tùng, linh kiện các loại máy công - nông - ngư cơ. Và là địa điểm bán máy xạc cỏ giá rẻ cùng chế độ bảo hành lên tới 6 tháng.
Có thể bạn quan tâm:
+ Lưỡi cắt cỏ
+ Máy xới cỏ YIM
+ Máy xới cỏ Mitsubishi
+ Máy làm cỏ Honda
+ Máy làm cỏ ngô
Máy xạc cỏ đa năng là loại máy làm cỏ có thể chuyển đổi thành nhiều chức năng khác nhau. Đầu tiên phải kể đến chức năng làm cỏ, xạc cỏ. Máy có thể xạc sâu tới 10cm đủ để đánh bật được gốc cỏ. Bên cạnh việc đánh bật gốc cỏ máy còn đảo tơi đất giúp cải tạo đất tốt hơn. Ngoài chức năng làm cỏ chiếc máy cuốc cỏ xới đất này còn tùy biến được thành máy bơm nước, máy cưa cành trên cao hoặc máy xới đất. Nếu bạn đã có sẵn 1 chiếc máy xạc cỏ mini chỉ cần thay thế đầu xạc cỏ bằng đầu bơm nước, đầu cưa cành hoặc đầu xới đất là bạn có thêm 1 chức năng khác. Cơ chế hoạt động của các loại phụ kiện này đều giống hệt nhau. Sử dụng chung 1 loại ống cần đường kính 26mm và loại ti cần 9 khía. Thông thường các phụ kiện của máy xạc cỏ cũng khá tốn tiền. Dao động trung bình gần 1 triệu 1 loại phụ kiện. Mặc dù nó tương đối bền và chịu được áp lực lớn. Tuy nhiên nếu bạn biết vệ sinh, bảo trì đúng cách thì độ bền của phụ kiện máy xạc cỏ rất lâu. Bài viết hôm nay tôi sẽ hướng dẫn 1 vài mẹo nhỏ để vệ sinh, bảo dưỡng phụ kiện máy xạc cỏ.
Như các bạn đã biết máy xạc cỏ mục đích chính vẫn là xạc cỏ, hoặc dùng nhiều thêm chức năng xới đất. Vậy nên 2 loại phụ kiện đầu xạc cỏ và đầu xới đất sẽ được quan tâm nhiều nhất. Về cấu tạo của 2 phụ kiện này khá là giống nhau. Cùng cấu tạo kiểu trục, kiểu thiết kế giống nhau. Chỉ khác 2 bánh xạc và 2 bánh xới đất. Khi sử dụng 1 thời gian khoảng 2-3 tuần bạn nên tháo đầu trục, tra thêm dầu mỡ để đảm bảo bánh răng chạy ổn định hơn. Nếu có hiện tượng mới dùng mà đầu xạc hoặc đầu xới đã nóng lên thì đó chính là hiện tượng thiếu dầu mỡ bên trong trục đầu xạc. Và đầu xạc cỏ chủ yếu xạc sâu, ngập trong đất nên đất thường chui vào các kẽ giữa 2 mảnh của đầu xạc. Sau ngày làm việc bạn cũng nên vệ sinh, xịt nước qua. Cuối cùng nếu có hiện tượng bánh xạc không quay thì bạn nên kiểm tra vòng bi. Có thể do bị đất vào gây kẹt bánh răng vỡ vòng bi. Bạn hãy tháo ra và thay vòng bi mới, tra dầu và siết chặt các ốc.
Hai loại phụ kiện ít sử dụng hơn là đầu cưa cành và đầu bơm nước thì bảo dưỡng cũng rất đơn giản. Với đầu bơm nước thỉnh thoảng bạn vệ sinh bên trong. Xem có bị mắc rác hay có đất đá không. Chỉ cần lắc lắc và xịt nước vào bên trong đầu bơm nước là sạch rồi. Còn đầu cưa cành bạn nên kiểm tra kỹ hơn. Do đầu cưa cành có bộ lam xích nên bạn nên tra dầu trước khi sử dụng. Nếu dùng đầu cưa cành liên tục bạn nên vệ sinh, rửa xích lam bằng xăng. Đầu cưa cành có 1 hộp nhỏ chứa dầu bên trong để làm mát. Bạn kiểm tra, tra thêm nếu hết dầu bên trong.
Trên đây là 1 vài mẹo nhỏ trong quá trình bảo dưỡng phụ kiện máy xạc cỏ. Nếu bạn chưa biết cách lắp, thay thế phụ kiện máy xạc cỏ có thể tham khảo clip của công ty Long Nhất bên dưới:
Nếu bạn đang có nhu cầu muốn mua phụ kiện máy xạc cỏ có thể tham khảo tại Long Nhất. Đây là đơn vị chuyên cung cấp tất cả các phụ tùng, linh kiện các loại máy công - nông - ngư cơ. Và là địa điểm bán máy xạc cỏ giá rẻ cùng chế độ bảo hành lên tới 6 tháng.
Có thể bạn quan tâm:
+ Lưỡi cắt cỏ
+ Máy xới cỏ YIM
+ Máy xới cỏ Mitsubishi
+ Máy làm cỏ Honda
+ Máy làm cỏ ngô