noithatoto88
Member
Theo nghiên cứu của NASA, những cây xanh dưới đây có tác dụng thanh lọc không khí cực tốt. Giúp loại bỏ những chất hóa học xylen, ammoniac, benzen gây hại đến sức khỏe của con người.
1. Cây Phú Quý: Có nguồn gốc từ Indonesia, có tên khoa học là Aglaonema modestum, loại cây này sản xuất một lượng khí oxy rất lớn, giúp loại bỏ các hoá chất như fomandehit, benzene hoặc các chất độc khác. Tuy nhiên, bạn cũng phải lưu ý, nhựa và quả của cây có độc tố.
2. Cây Trầu Bà Vàng: Là loại cây có thể loại bỏ nhiều chất độc hại có trong không khí như benzene, fomandehit, tricloetylen, toluene và xylen. Đây là loại cây dễ chăm sóc, và ưa sáng nên việc bố trí cây cần lưu ý ở những khu vực cửa sổ để ánh sáng có thể đáp ứng cho cây.
4. Cây Hồng Môn: Là cây không chỉ giữ ẩm tốt mà còn hấp thụ nhiều chất độc như xylen, toluene trong không khí và chuyển đổi chúng thành các chất vô hại. Tuy nhiên, gia chủ cũng cần lưu ý hoa và lá của Hồng Môn có độc tố, có thể gây ngứa khi trà xát lên da.
5. Thiết Mộc Lan: Thiết mộc lan có tên khoa học là Draceaena fragrans “Massangeana”, có thể hấp thu aceton với lượng lớn nên rất hợp để trồng ở nhà mặt đường, không gian gần cơ sở sản xuất sơn, nhựa, hóa chất…
7. Cây Quan Trúc Âm: có dáng đẹp, dễ chăm sóc nên thường được ưa chuộng làm cây cảnh trong nhà. Nhưng không mấy ai để ý đến khả năng thanh lọc không khí rất tốt của nó, giúp loại bỏ phần lớn chất gây ô nhiễm trong không khí (fomandehit, xylen, toluen, amoniac)
8. Cây Lô Hội: Không những có giá trị về làm đẹp da, Lô Hội còn là cây được đánh giá cao về khả năng thanh lọc không khí như loại bỏ fomandehit, benzene trong không khí
9. Cây Lan Ý: Đây là cây được NASA đánh giá cao nhất về khả năng thanh lọc không khí trong nhà, Lan ý hay huệ hòa bình là cây ưa ẩm, có thể sống tốt ở môi trường thiếu sáng. Nó loại bỏ benzen – hóa chất dùng trong nhiều loại bột giặt, hồ dán, nhựa, sơn; formaldehyde – có trong nhiều loại vật liệu dán tường, lớp cách nhiệt; trichloroethylene – hóa chất dùng trong quá trình giặt khô và toluene
10. Cây Thường Xuân: Được đánh giá cao về giá trị dược liệu trong y học, nhiều sản phẩm y dược, mỹ phẩm được chiết xuất từ cây thường xuân được ưa chuộng ở các nước Âu Mỹ.
Nghiên cứu này được NASA thực hiện từ gần 30 năm trước (năm 1989). Tuy nhiên, đến nay công trình này vẫn được xem là chính xác và toàn diện nhất, NASA cũng khuyên nên trồng ít nhất 1 cây trên mỗi 10m2.
1. Cây Phú Quý: Có nguồn gốc từ Indonesia, có tên khoa học là Aglaonema modestum, loại cây này sản xuất một lượng khí oxy rất lớn, giúp loại bỏ các hoá chất như fomandehit, benzene hoặc các chất độc khác. Tuy nhiên, bạn cũng phải lưu ý, nhựa và quả của cây có độc tố.
3. Cây Hoa Đồng Tiền: Là cây mà nhiều gia chủ ưa chuộng về mặt phong thủy, hơn thế nữa Hoa Đồng Tiền còn giúp loại bỏ được benzen, fomandehit, tricloetylen trong không khí.
4. Cây Hồng Môn: Là cây không chỉ giữ ẩm tốt mà còn hấp thụ nhiều chất độc như xylen, toluene trong không khí và chuyển đổi chúng thành các chất vô hại. Tuy nhiên, gia chủ cũng cần lưu ý hoa và lá của Hồng Môn có độc tố, có thể gây ngứa khi trà xát lên da.
6. Cây Lưỡi Hổ: Vào ban đêm cây không quang hợp nhưng vẫn hấp thụ khí CO2 và nhả khí oxy, cây có khả năng bỏ tốt nhiều chất độc hại có trong không khí như fomandehit, benzen, tricloetylen, xylen và toluen. Cây chỉ ưa ánh sáng thấp, chính vì vậy cần để cây ở những vị trí không có nhiều ánh sáng.
7. Cây Quan Trúc Âm: có dáng đẹp, dễ chăm sóc nên thường được ưa chuộng làm cây cảnh trong nhà. Nhưng không mấy ai để ý đến khả năng thanh lọc không khí rất tốt của nó, giúp loại bỏ phần lớn chất gây ô nhiễm trong không khí (fomandehit, xylen, toluen, amoniac)
9. Cây Lan Ý: Đây là cây được NASA đánh giá cao nhất về khả năng thanh lọc không khí trong nhà, Lan ý hay huệ hòa bình là cây ưa ẩm, có thể sống tốt ở môi trường thiếu sáng. Nó loại bỏ benzen – hóa chất dùng trong nhiều loại bột giặt, hồ dán, nhựa, sơn; formaldehyde – có trong nhiều loại vật liệu dán tường, lớp cách nhiệt; trichloroethylene – hóa chất dùng trong quá trình giặt khô và toluene
Cây Thường Xuân tên gọi khác là Vạn Niên, rất dễ trồng, có sức sống mạnh, chịu rét tốt, khả năng thích ứng cao trừ môi trường có nhiệt độ cao. Cây thường xuyên có thể loại bỏ phần lớn các chất gây ô nhiễm, đặc biệt là fomandehit, benzen, xylen và toluen.
Nghiên cứu này được NASA thực hiện từ gần 30 năm trước (năm 1989). Tuy nhiên, đến nay công trình này vẫn được xem là chính xác và toàn diện nhất, NASA cũng khuyên nên trồng ít nhất 1 cây trên mỗi 10m2.