yenyen1997
Active member
Không nên dùng vô tội vạ mầm đậu nành vì có thể gây những tác động không tốt cho sức khỏe.
Nhiều chị em coi mầm đậu nành như một estrogen thảo mộc - biện pháp hữu hiệu an toàn thay cho liệu pháp hormone được sử dụng mà không phân biệt tuổi tác trước mãn kinh hay sau mãn kinh, với mục đích dùng cho đẹp da, đẹp dáng.
Trong khi đó, theo BS.ThS Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng quốc gia, dù mầm đậu nành là phytoestrogen (estrogen có nguồn gốc thực vật), nhưng không nên lạm dụng ở những phụ nữ trẻ, không nên coi đây như một “bảo bối” làm đẹp da, đẹp tóc. Bởi ở khi nội tiết tố đang ở mức bình thường, cân bằng nội tiết tố của cơ thể, bỗng dưng nạp quá nhiều estrogen từ mầm đậu nành sẽ gây mất cân bằng nội tiết. Việc thừa estrogen cũng là một trong những yếu tố thúc đẩy ung thư. Vì thế, chị em không nên coi nó là một thần dược “cải lão hoàn đồng”, mà tùy tiện dùng, nhất là chị em khi chưa đến tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh (thời kỳ mà estrogen suy giảm).
BS Hải phân tích thêm, trong mầm đậu nành có hàm lượng estrogen cao, nên đặc biệt với những người có khối u, như u xơ tử cung, u buồng trứng nạp nhiều estrogen càng làm khối u phát triển nhiều hơn. Dù estrogen từ mầm đậu nành có nguồn gốc thực vật, nguy cơ thấp hơn các estrogen tổng hợp (là các thuốc nội tiết tố) nhưng những tác động của nó cũng được chứng minh.
Vì thế, chị em không nên quá lạm dụng mầm đậu nành. Khi bổ sung từ nguồn thực vật tuần chỉ nên ăn 1 đến 2 lần. Đặc biệt với phụ nữ chưa đến tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh thì việc dùng mầm đậu nành nên có mức độ. Thực phẩm, dưỡng chất nào cũng vậy, tốt đến mấy cũng không nên lạm dụng mà cần dùng vừa phải, cân đối. Đặc biệt với nguồn estrogen tổng hợp, BS Hải khuyến cáo người phụ nữ tuyệt đối không tùy tiện dùng.
Bên cạnh đó, BS Hải cũng khuyến cáo mầm đậu nành cũng làm giảm nguy cơ hấp thu sắt. Nên việc dùng mầm đậu nành lâu dài có thể gây thiếu máu do thiếu sắt. Vấn đề này cũng đã được đăng tải trên The American journal of Clinical nutrition, một tờ tạp chí về dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ, cho thấy rằng acid phytic là yếu tố ức chế chính việc hấp thu sắt trong chiết xuất protein đậu nành. Sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ tinh chất đậu nành trong thời gian dài có thể sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu do thiếu sắt.
Đồng quan điểm này, TS.BS Lê Sỹ Sâm (Trưởng Khoa Ung bướu, Bệnh viện Thống Nhất) cho biết, nhiều nghiên cứu độc lập trên thế giới đã chỉ ra tính hai mặt của phytoestrogen có trong đậu nành, mầm đậu nành. Chất có nguồn gốc thực vật phytoestrogen trong đậu nành có tác dụng như estrogen, là một nội tiết tố sinh dục ở nữ vừa có lợi, vừa có nguy cơ nhất định.
“Đặc biệt với ung thư vú ở phụ nữ, khối u ác tính của mô tuyến vú có hai loại, một loại u phát triển mà không “phụ thuộc estrogen”, và một loại u thì “phụ thuộc estrogen” tức là u ác tính này phát triển nhanh và mạnh khi có nội tiết tố estrogen. Vì vậy trong điều trị ung thư vú, khi u đã được phẫu thuật, hóa trị bổ trợ hoặc xạ trị tùy theo giai đoạn bệnh thì bước điều trị tiếp theo cho khối u phụ thuộc estrogen là các thuốc kháng lại thụ thể estrogen bằng đường uống ngay sau đó (gọi là liệu pháp nội tiết trong ung thư vú). Tinh chất phytoestrogen có trong đậu nành như đã trình bày là có tác dụng như estrogen, khi kết hợp với thụ thể estrogen sẽ thúc đẩy sự phát triển những u vú phụ thuộc estrogen”, TS Sâm phân tích.
TS Sâm cho biết thêm, các nhà chuyên môn từng tranh luận về phytoestrogen trong đậu nành thúc đẩy nhanh bệnh ung thư vú hay bảo vệ cho bệnh nhân ung thư vú? Câu trả lời là, tác dụng của phytoestrogen có trong mầm đậu nành (cụ thể là chất Isoflavon) lên sự thúc đẩy tiến triển của bệnh ung thư vú hay ngăn ngừa bệnh ung thư vú là phụ thuộc vào nồng độ chất phytoestrogen đưa vào cơ thể.
Theo đó, nhiều tạp chí y khoa đã công bố những kết quả nghiên cứu cụ thể, rõ ràng hơn về hệ quả của việc tiêu thụ liều cao phytoestrogen từ mầm đậu nành có khả năng gây phá vỡ chức năng nội tiết, có thể gây vô sinh và thúc đẩy ung thư vú ở phụ nữ trưởng thành, Khi có ý định dùng liệu pháp hormone thay thế (HRT) từ tinh chất mầm đậu nành hay bất cứ các loại hạt, cây nào khác, hay từ nguồn estrogen tổng hợp, chị em nhất định phải tham khảo ý kiến bác sĩ để dùng sao có lợi nhất cho sức khỏe. Ngay cả với phụ nữ dù đã mãn kinh, sử dụng estrogen thực vật thay thế cũng cần trong giới hạn và mức độ, không được tùy tiện lạm dụng để tránh những rủi ro.
Nghiên cứu được thông tin trên Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine 1995, cho thấy việc sử dụng tinh chất mầm đậu nành làm tăng genistein kích thích sự phát triển ung thư vú. Nghiên cứu của Hiệp hội nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ cho thấy, sử dụng đậu nành dạng tinh chất làm tăng genistein kích thích sự phát triển ung thư vú. Nghiên cứu chỉ ra Protein đậu nành chứa genistein đã làm tăng trưởng bướu phụ thuộc estrogen tỉ lệ thuận theo liều. Sự tăng sinh tế bào nhiều nhất ở bướu các động vật nhận estrogen hay genistein (150 và 300 ppm). Biểu hiện pS2 tăng lên trong bướu ở động vật dùng genistein (150 và 300 ppm). Những thông tin cho thấy đậu nành chứa genistein đã kích thích tăng trưởng tế bào ung thư vú phụ thuộc estrogen trên cơ thể sống tỉ lệ thuận với liều.
Trong nghiên cứu thực hiện bởi Khoa y học cộng đồng của trường ĐH Loma Linda, Hoa Kỳ sau khi nghiên cứu trên 11 ngàn phụ nữ độ tuổi 30-50, cho thấy Phytoestrogens đậu nành phá vỡ chức năng nội tiết và có khả năng gây vô sinh. Ở phụ nữ dùng nhiều isoflavine đậu nành (>40mg/ngày) thì khả năng trong suốt cuộc đời để có một con bị giảm đi 3% so với phụ nữ dùng đậu nành ít hơn (<10mg/ngày). Từ đó, các nhà khoa học kết luận: Các phát hiện gợi ý rằng dùng nhiều isoflvone đậu nành trong chế độ ăn có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh sản”- nghiên cứu chỉ ra.
Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện loại mầm đậu nành thế hệ mới. Bào chế theo công nghệ nano hiện đại, chỉ giữ lại hàm lượng Isoflavone nhất định trong tinh chất mầm đậu nành. Đóng gói theo tiêu chuẩn 30v/1 hộp tiện lợi cho người sử dụng. Đặc biệt nên kể đến mầm đậu nành Flagold là loại mầm đậu nành được các chuyên gia tư vấn khuyên dùng nhiều nhất.
Nhiều chị em coi mầm đậu nành như một estrogen thảo mộc - biện pháp hữu hiệu an toàn thay cho liệu pháp hormone được sử dụng mà không phân biệt tuổi tác trước mãn kinh hay sau mãn kinh, với mục đích dùng cho đẹp da, đẹp dáng.
Trong khi đó, theo BS.ThS Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng – Viện Dinh dưỡng quốc gia, dù mầm đậu nành là phytoestrogen (estrogen có nguồn gốc thực vật), nhưng không nên lạm dụng ở những phụ nữ trẻ, không nên coi đây như một “bảo bối” làm đẹp da, đẹp tóc. Bởi ở khi nội tiết tố đang ở mức bình thường, cân bằng nội tiết tố của cơ thể, bỗng dưng nạp quá nhiều estrogen từ mầm đậu nành sẽ gây mất cân bằng nội tiết. Việc thừa estrogen cũng là một trong những yếu tố thúc đẩy ung thư. Vì thế, chị em không nên coi nó là một thần dược “cải lão hoàn đồng”, mà tùy tiện dùng, nhất là chị em khi chưa đến tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh (thời kỳ mà estrogen suy giảm).
BS Hải phân tích thêm, trong mầm đậu nành có hàm lượng estrogen cao, nên đặc biệt với những người có khối u, như u xơ tử cung, u buồng trứng nạp nhiều estrogen càng làm khối u phát triển nhiều hơn. Dù estrogen từ mầm đậu nành có nguồn gốc thực vật, nguy cơ thấp hơn các estrogen tổng hợp (là các thuốc nội tiết tố) nhưng những tác động của nó cũng được chứng minh.
Vì thế, chị em không nên quá lạm dụng mầm đậu nành. Khi bổ sung từ nguồn thực vật tuần chỉ nên ăn 1 đến 2 lần. Đặc biệt với phụ nữ chưa đến tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh thì việc dùng mầm đậu nành nên có mức độ. Thực phẩm, dưỡng chất nào cũng vậy, tốt đến mấy cũng không nên lạm dụng mà cần dùng vừa phải, cân đối. Đặc biệt với nguồn estrogen tổng hợp, BS Hải khuyến cáo người phụ nữ tuyệt đối không tùy tiện dùng.
Bên cạnh đó, BS Hải cũng khuyến cáo mầm đậu nành cũng làm giảm nguy cơ hấp thu sắt. Nên việc dùng mầm đậu nành lâu dài có thể gây thiếu máu do thiếu sắt. Vấn đề này cũng đã được đăng tải trên The American journal of Clinical nutrition, một tờ tạp chí về dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ, cho thấy rằng acid phytic là yếu tố ức chế chính việc hấp thu sắt trong chiết xuất protein đậu nành. Sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ tinh chất đậu nành trong thời gian dài có thể sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu do thiếu sắt.
Đồng quan điểm này, TS.BS Lê Sỹ Sâm (Trưởng Khoa Ung bướu, Bệnh viện Thống Nhất) cho biết, nhiều nghiên cứu độc lập trên thế giới đã chỉ ra tính hai mặt của phytoestrogen có trong đậu nành, mầm đậu nành. Chất có nguồn gốc thực vật phytoestrogen trong đậu nành có tác dụng như estrogen, là một nội tiết tố sinh dục ở nữ vừa có lợi, vừa có nguy cơ nhất định.
“Đặc biệt với ung thư vú ở phụ nữ, khối u ác tính của mô tuyến vú có hai loại, một loại u phát triển mà không “phụ thuộc estrogen”, và một loại u thì “phụ thuộc estrogen” tức là u ác tính này phát triển nhanh và mạnh khi có nội tiết tố estrogen. Vì vậy trong điều trị ung thư vú, khi u đã được phẫu thuật, hóa trị bổ trợ hoặc xạ trị tùy theo giai đoạn bệnh thì bước điều trị tiếp theo cho khối u phụ thuộc estrogen là các thuốc kháng lại thụ thể estrogen bằng đường uống ngay sau đó (gọi là liệu pháp nội tiết trong ung thư vú). Tinh chất phytoestrogen có trong đậu nành như đã trình bày là có tác dụng như estrogen, khi kết hợp với thụ thể estrogen sẽ thúc đẩy sự phát triển những u vú phụ thuộc estrogen”, TS Sâm phân tích.
TS Sâm cho biết thêm, các nhà chuyên môn từng tranh luận về phytoestrogen trong đậu nành thúc đẩy nhanh bệnh ung thư vú hay bảo vệ cho bệnh nhân ung thư vú? Câu trả lời là, tác dụng của phytoestrogen có trong mầm đậu nành (cụ thể là chất Isoflavon) lên sự thúc đẩy tiến triển của bệnh ung thư vú hay ngăn ngừa bệnh ung thư vú là phụ thuộc vào nồng độ chất phytoestrogen đưa vào cơ thể.
Theo đó, nhiều tạp chí y khoa đã công bố những kết quả nghiên cứu cụ thể, rõ ràng hơn về hệ quả của việc tiêu thụ liều cao phytoestrogen từ mầm đậu nành có khả năng gây phá vỡ chức năng nội tiết, có thể gây vô sinh và thúc đẩy ung thư vú ở phụ nữ trưởng thành, Khi có ý định dùng liệu pháp hormone thay thế (HRT) từ tinh chất mầm đậu nành hay bất cứ các loại hạt, cây nào khác, hay từ nguồn estrogen tổng hợp, chị em nhất định phải tham khảo ý kiến bác sĩ để dùng sao có lợi nhất cho sức khỏe. Ngay cả với phụ nữ dù đã mãn kinh, sử dụng estrogen thực vật thay thế cũng cần trong giới hạn và mức độ, không được tùy tiện lạm dụng để tránh những rủi ro.
Nghiên cứu được thông tin trên Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine 1995, cho thấy việc sử dụng tinh chất mầm đậu nành làm tăng genistein kích thích sự phát triển ung thư vú. Nghiên cứu của Hiệp hội nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ cho thấy, sử dụng đậu nành dạng tinh chất làm tăng genistein kích thích sự phát triển ung thư vú. Nghiên cứu chỉ ra Protein đậu nành chứa genistein đã làm tăng trưởng bướu phụ thuộc estrogen tỉ lệ thuận theo liều. Sự tăng sinh tế bào nhiều nhất ở bướu các động vật nhận estrogen hay genistein (150 và 300 ppm). Biểu hiện pS2 tăng lên trong bướu ở động vật dùng genistein (150 và 300 ppm). Những thông tin cho thấy đậu nành chứa genistein đã kích thích tăng trưởng tế bào ung thư vú phụ thuộc estrogen trên cơ thể sống tỉ lệ thuận với liều.
Trong nghiên cứu thực hiện bởi Khoa y học cộng đồng của trường ĐH Loma Linda, Hoa Kỳ sau khi nghiên cứu trên 11 ngàn phụ nữ độ tuổi 30-50, cho thấy Phytoestrogens đậu nành phá vỡ chức năng nội tiết và có khả năng gây vô sinh. Ở phụ nữ dùng nhiều isoflavine đậu nành (>40mg/ngày) thì khả năng trong suốt cuộc đời để có một con bị giảm đi 3% so với phụ nữ dùng đậu nành ít hơn (<10mg/ngày). Từ đó, các nhà khoa học kết luận: Các phát hiện gợi ý rằng dùng nhiều isoflvone đậu nành trong chế độ ăn có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh sản”- nghiên cứu chỉ ra.
Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện loại mầm đậu nành thế hệ mới. Bào chế theo công nghệ nano hiện đại, chỉ giữ lại hàm lượng Isoflavone nhất định trong tinh chất mầm đậu nành. Đóng gói theo tiêu chuẩn 30v/1 hộp tiện lợi cho người sử dụng. Đặc biệt nên kể đến mầm đậu nành Flagold là loại mầm đậu nành được các chuyên gia tư vấn khuyên dùng nhiều nhất.