Gỗ cao su sử dụng làm gì? không chỉ cung cấp nhựa mủ phục vụ cho ngành công nghiệp mà còn cung cấp một lượng gỗ lớn phục vụ trong ngành công nghiệp chế biến gỗ. Gỗ cao su ghép còn gọi ván ghép cao su được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại. Gỗ cao su không chỉ được ứng dụng trong thiết kế nhà ở nhà sàn gỗ, trần gỗ, cầu thang gỗ mà còn là nguyên liệu tuyệt vời để sản xuất những món đồ nội thất như: Bàn ghế, giường, tủ,…
Gỗ cao su phân bố ở đâu?
Ngày nay, cây cao su được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới ẩm. Riêng ở Việt Nam, cây cao su được người Pháp trồng đầu tiên năm 1897 – đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở nước ta.
Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin …
Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập. Đến nay, cây cao su được trồng ở khắp mọi miền đất nước, một số nơi phổ biến là Đồng Nai, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên…
Cây cao su sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi trên 30 năm. Lúc này người ta sẽ đốn hạ cây để cưa xẻ thành thanh, ván phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. Do tính chất của cây cao su, gỗ cao su có đặc điểm nhẹ nhưng rất cứng, có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau, nhiều vân đáp ứng được nhu cầu về trang trí, mỹ thuật cho sản phẩm.
Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ “thân thiện môi trường”, do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ. Ngày nay gỗ cao su ngày càng được dùng rộng rãi và đáp ứng được những yêu cầu khắc khe của ngành gỗ công nghiệp chế biến và được nhiều người dùng Việt tin yêu lựa chọn các sản phẩm từ gỗ cao su.
Ưu điểm của gỗ cao su ít người biết
Vào những năm 90 trở về trước, khi công nghệ còn chưa phát triển, những cây cao su đã hết thời gian cung cấp mủ, người dân thường đốn hạ về làm củi đốt hoặc bỏ không. Vì người ta thường nghĩ rằng, cây cao su chỉ có tác dụng cung cấp mủ thôi, không có giá trị về gỗ. Vì vậy có thể nói gỗ cao su bây giở chủ yếu dùng để sản xuất đồ gỗ xuất khẩu.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, cây cao su đã được khai thác tối đa phần gỗ. Gỗ cao su được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co dãn, màu sắc hấp dẫn, vân gợn sóng rất đẹp và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ “thân thiện môi trường”, do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ. Qua nhiều quy trình tẩm sấy gỗ cao su rất chắc và có khả năng chống mối, mọt, vì là gỗ tự nhiên nên hoàn toàn không sợ nước hoặc độ ẩm cao. Với những công ty chế biến và sản xuất các loại gỗ này cũng đã đóng góp một phần không nhỏ vào công tác bảo vệ rừng và xây dựng thiên nhiên thêm tươi và xanh hơn.
Sau khi gỗ cao su được cưa xẻ, thanh gỗ được ngâm tẩm trong bồn tẩm áp lực có pha trộn các tỉ lệ thích ứng các loại hoá chất tác dụng chống, ngăn ngừa mối mọt và làm màu gỗ.
Gỗ cao su sau khi ngâm tẩm với thời gian thích hợp, gỗ thanh sẽ được xếp vào lò sấy đến độ ẩm thích hợp 12%. Gỗ sau khi sấy đạt độ ẩm tiêu chuẩn trên sẽ được kiểm tra, đóng kiện theo tiêu chuẩn xuất khẩu.
Ván ghé gỗ cao su được xử lý bằng công nghệ biến tính gỗ trước khi đưa vào sản xuất nhằm làm tăng tính ổn định, độ bền, hạn chế tối đa sự biến dạng của gỗ trước điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Máy ép chân không dùng để ghép thanh gỗ tự nhiên lên bề mặt gỗ ghép thanh bằng keo chuyên dụng theo tiêu chuẩn châu Âu.
Ván ghép gỗ cao su có những đặc tính gì?
Màu sắc của gỗ cao su có màu vàng nhạt có thể phối màu thích hợp với các màu sắc khác được sử dụng trong nội thất.Màu sắc tự nhiên rất tốt trong việc nhuộm hoặc phủ sơn bất kỳ màu nào khác để cho ra màu phủ trung thực.
Gỗ cao su phân bố ở đâu?
Ngày nay, cây cao su được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới ẩm. Riêng ở Việt Nam, cây cao su được người Pháp trồng đầu tiên năm 1897 – đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở nước ta.
Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin …
Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập. Đến nay, cây cao su được trồng ở khắp mọi miền đất nước, một số nơi phổ biến là Đồng Nai, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên…
Cây cao su sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi trên 30 năm. Lúc này người ta sẽ đốn hạ cây để cưa xẻ thành thanh, ván phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. Do tính chất của cây cao su, gỗ cao su có đặc điểm nhẹ nhưng rất cứng, có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau, nhiều vân đáp ứng được nhu cầu về trang trí, mỹ thuật cho sản phẩm.
Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ “thân thiện môi trường”, do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ. Ngày nay gỗ cao su ngày càng được dùng rộng rãi và đáp ứng được những yêu cầu khắc khe của ngành gỗ công nghiệp chế biến và được nhiều người dùng Việt tin yêu lựa chọn các sản phẩm từ gỗ cao su.
Ưu điểm của gỗ cao su ít người biết
Vào những năm 90 trở về trước, khi công nghệ còn chưa phát triển, những cây cao su đã hết thời gian cung cấp mủ, người dân thường đốn hạ về làm củi đốt hoặc bỏ không. Vì người ta thường nghĩ rằng, cây cao su chỉ có tác dụng cung cấp mủ thôi, không có giá trị về gỗ. Vì vậy có thể nói gỗ cao su bây giở chủ yếu dùng để sản xuất đồ gỗ xuất khẩu.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, cây cao su đã được khai thác tối đa phần gỗ. Gỗ cao su được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co dãn, màu sắc hấp dẫn, vân gợn sóng rất đẹp và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ “thân thiện môi trường”, do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ. Qua nhiều quy trình tẩm sấy gỗ cao su rất chắc và có khả năng chống mối, mọt, vì là gỗ tự nhiên nên hoàn toàn không sợ nước hoặc độ ẩm cao. Với những công ty chế biến và sản xuất các loại gỗ này cũng đã đóng góp một phần không nhỏ vào công tác bảo vệ rừng và xây dựng thiên nhiên thêm tươi và xanh hơn.
Sau khi gỗ cao su được cưa xẻ, thanh gỗ được ngâm tẩm trong bồn tẩm áp lực có pha trộn các tỉ lệ thích ứng các loại hoá chất tác dụng chống, ngăn ngừa mối mọt và làm màu gỗ.
Gỗ cao su sau khi ngâm tẩm với thời gian thích hợp, gỗ thanh sẽ được xếp vào lò sấy đến độ ẩm thích hợp 12%. Gỗ sau khi sấy đạt độ ẩm tiêu chuẩn trên sẽ được kiểm tra, đóng kiện theo tiêu chuẩn xuất khẩu.
Ván ghé gỗ cao su được xử lý bằng công nghệ biến tính gỗ trước khi đưa vào sản xuất nhằm làm tăng tính ổn định, độ bền, hạn chế tối đa sự biến dạng của gỗ trước điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Máy ép chân không dùng để ghép thanh gỗ tự nhiên lên bề mặt gỗ ghép thanh bằng keo chuyên dụng theo tiêu chuẩn châu Âu.
Ván ghép gỗ cao su có những đặc tính gì?
Màu sắc của gỗ cao su có màu vàng nhạt có thể phối màu thích hợp với các màu sắc khác được sử dụng trong nội thất.Màu sắc tự nhiên rất tốt trong việc nhuộm hoặc phủ sơn bất kỳ màu nào khác để cho ra màu phủ trung thực.
- Cấu trúc như các loại gỗ cứng điển hình.
- Những đường vân trên mặt gỗ cao su thường thẳng hoặc hơi đan cài.
- Gỗ cao su có thể so sánh như gỗ sồi (gỗ Oak) và gỗ Teak (gỗ giá tỵ).
- Có tính liên kết tốt, co rút là không đáng kể.
- Gỗ cao su là được tái canh hàng năm.
- Vì thế mọi người hoàn toàn yên tâm về việc sử dụng đồ nội thất được làm từ gỗ cao su nhé.
- Gỗ cao su được dùng làm ván sàn