Tiết kiệm cùng Tikop với lãi suất 6%/năm

Nhám tờ

tranhoanghung

Well-known member
Nhám tờ là một vật dụng không thể thiểu trong hoạt động sản xuất và đời sống hiện nay. Nó có công dụng trong việc mài mòn, đánh bóng sản phẩm. Song, cũng vì không hiểu được đặc điểm của loại giấy nhám này mà nhiều người lựa chọn sai hoặc không sử dụng đúng cách, dẫn đến không phát huy được công dụng của loại giấy nhám này. Bài viết sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nó.

image_18.jpg


1. Giấy nhám tờ là gì?

Đây là loại giấy nhám gồm những tờ riêng biệt có thể dùng để chà nhám bằng tay hay bằng máy đều được. Thông thường, loại giấy nhám này được ứng dụng trong môi trường khô hoặc nước, tất cả đều đem lại hiệu quả cao. Phù hợp với nhiều bề mặt khác nhau như bề mặt gỗ, kim loại,…

2. Phân loại giấy nhám tờ theo độ cát

Độ cát của giấy nhám tờ được ký hiệu chữ P. Theo đó, nó được phân từ thấp đến cao tương ứng với độ mịn của bề mặt sau khi chà.

+ P40: Loại giấy nhám này thích hợp dùng để phá bề mặt thô ráp của gỗ, đem lại độ phẳng tương đối.

+ P80: Đây cũng là loại giấy nhám phá nhưng mang lại bề mặt mịn hơn một chút.

+ P180: Loại giấy nhám này cho bề mặt mịn màng, tiện lợi cho việc sơn lót PU.

+ P240: Loại giấy nhám này dùng để xả lót PU trong quá trình sơn.

+ P320: Đây là loại giấy nhám xả với đặc điểm là mang lại độ mịn màng cao cho bề mặt sản phẩm được chà.

+ P400: Mang lại bề mặt sản phẩm mịn màng nhất trong số các loại giấy nhám tờ. Thích hợp sử dụng đối với các bề mặt đòi hỏi độ mịn cao.

image_15.jpg


3. Ứng dụng của giấy nhám tờ

Kích thước chuẩn của giấy nhám tờ là 9’’x11’’ (khoảng 230x280mm). Nó cũng được phân làm hai loại là giấy nhám và vải nhám. Vậy nên, tùy vào mỗi loại mà nó được ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Dưới đây là một số ứng dụng phổ biến nhất của chúng:

+ Giấy nhám tờ được dùng để chà đầu gậy golf, dụng cụ thể thao.

+ Ngành cơ khí, vành xe phụ kiện, linh kiện xe đạp, xe máy, ô tô,…

+ Sử dụng trong gia công linh kiện điện tử, điện lạnh, vỏ điện thoại.

+ Gia công trong ngành sản xuất gỗ, mộc

+ Trong dụng cụ nhà bếp, các thiết bị vệ sinh, khung cửa,…

+ Làm sản phẩm khuôn đúc, giảm xóc, phuộc nhún, ống nhôm, đúc đồng, inox,…
+ Những sản phẩm bằng đồng, sắt thép, linh kiện đúc bằng kim loại,…

4. Một số loại giấy nhám tờ phổ biến

+ Giấy nhám tờ Toa: Đây là dòng sản phẩm giấy nhám Nhật chính hãng. Hiện nay nó được dùng nhiều để xử lý bề mặt trước khi bắt đầu công đoạn sơn cuối cùng.

+ Giấy nhám tờ Deer: Loại giấy nhám này được nhập khẩu từ Hàn Quốc và được dùng phổ biến để xử lý những bề mặt bằng kim loại, nhựa,…

+ Giấy nhám tờ Như Ý: Loại giấy nhám này được sản xuất từ Đài Loan và thường được dùng để xử lý những bề mặt bằng kim loại, gỗ,…Nó thích hợp sử dụng đề chà khô hay chà nhám đều được.

image_38.jpg


+ Nhám tờ Sanky: Nguồn gốc của loại giấy nhám này là ở Nhật và có quy cách 230x280mm. Hiện nay nó được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là công đoạn mài mòn, đánh bóng bề mặt gỗ, giai doạn thành phẩm,…Giấy nhám tờ Sanky với đủ các cỡ hạt mài khác nhau như #120, #150, #180, #240, #320, #400, #600.

Công nghệ ngày càng phát triển, các sản phẩm giấy nhám ngày càng được cải tiến nhiều hơn, đáp ứng mọi nhu cầu của người dùng. Để biết thêm đặc điểm và công dụng của các loại giấy nhám đừng quên liên hệ với chúng tôi bạn nhé!

Tham khảo thêm tại Website:

http://www.giaynham.com.vn/nham-to-p1.aspx
 
Top