anhsang2012
Junior Member
Bạn biết gì về công dụng và ứng dụng cọc cừ tràm trong xây dựng ?
Cừ tràm nghe có vẻ xa lạ với mọi người nhưng đối với ngành xây dựng thì nó không phải là một loại sản phẩm ko quen biết. Đây là một loại cây rất phồ biến ở vùng đồng bằng Nam bộ của nước ta, người ta dùng thân cây tràm làm cọc để gia cố nền móng cho các công trình lớn nhỏ trên nền đất yếu vì đặt điểm nổi bật nhất của nó là " KHẢ NĂNG CHỊU NƯỚC CỰC TỐT ".
Ngoài ra, cây tràm được trồng ở một số nước trong khu vực đông Nam Á như Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaisya, Campuchia…được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
>> Xem biện pháp: Thi công đóng cọc cừ tràm
Trong quá trình gia cố nền móng bằng cừ tràm cần lưu ý :
- Chiều dài 4-5m, gốc cừ có đường kính tầm 120-150mm, đường kính ngọn tầm 60-80mm, mật độ đóng cừ thường là 25 cây mỗi mét vuông.
- Mực nước ngầm nhất thiết phải đảm bảo cao hơn đầu cừ tràm sau khi đóng hay ép, để đảm bảo tràm cừ sẽ ngập nước suốt thời gian sử dụng công trình về lâu dài.
- Mực nước ngầm tuy có dao động theo mùa, nhung không được có dòng chảy (có áp) kéo đi , để đảm bảo đất nền dọc thân cừ, lớp các đệm đầu cừ tồn tại vĩnh viễn.
- Khi thi công không cần bóc vỏ cừ. Cừ tràm được cấu tạo từ nhiều lớp vỏ phía ngoài, sẽ bảo vệ tốt lõi cây bên trong, về lâu dài, tăng độ ma sát cho cừ khi chịu tải.
- Rất nhiều công trình tồn tại hàng 50 năm, khi phá đi để xây dựng lại thì cừ tràm dưới đáy móng vẫn còn rất tốt; không bị mục, do đã đóng đúng quy trình và mực nước ngầm (không xâm thực) cao đã bảo vệ cừ tràm theo thời gian.
Khi sử dụng cừ tràm làm cọc bạn phải tính toán kỹ và chính xác vì nó chỉ được sử dụng ở những vùng đất yếu, đất bùn, có sức chịu tải thấp và sức chịu cao nhất là cho các công trình dướ 5 tầng (do kích thước móng không lớn) nhưng phải có biện pháp gíam sát thật kỹ ( kích thước, mật độ đóng, coi chường bị bẻ cừ,vv ). Thường thì những công trình ít tầng, xây trong khu đất nhỏ, hẹp về giao thông thì việc sử dụng cừ tràm là phương án tốt
Phân loại cọc cừ tràm :
Lợi ích khi sử dụng cọc cừ tràm thay cho cọc bê tông là gì :
- Làm tăng độ chịu lún và giảm độ chịu tải.
- Giá thành rẻ hơn một số loại vật liêu khác, phù hợp với điều kiện xây dựng ở nước ta nên chúng được sử dụng rất phổ biến.
- Cừ Tràm không chỉ sử dụng để làm nền móng mà còn được sử dụng nhiều trong các công trình thủy lợi, làm kè dùng để gia cố và kết hợpvới phên tre dùng để chặn đất, giữ đất…
Nếu có nhu cầu mua cừ tràm, cừ dừa hoặc cừ bạch đàn... hãy liên hệ với chúng tôi, đảm bảo sẽ có mức giá vô cùng ưu đãi.
XEm ngay địa chỉ: bán cừ tràm giá rẻ
Cừ tràm nghe có vẻ xa lạ với mọi người nhưng đối với ngành xây dựng thì nó không phải là một loại sản phẩm ko quen biết. Đây là một loại cây rất phồ biến ở vùng đồng bằng Nam bộ của nước ta, người ta dùng thân cây tràm làm cọc để gia cố nền móng cho các công trình lớn nhỏ trên nền đất yếu vì đặt điểm nổi bật nhất của nó là " KHẢ NĂNG CHỊU NƯỚC CỰC TỐT ".
Ngoài ra, cây tràm được trồng ở một số nước trong khu vực đông Nam Á như Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaisya, Campuchia…được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
>> Xem biện pháp: Thi công đóng cọc cừ tràm
Trong quá trình gia cố nền móng bằng cừ tràm cần lưu ý :
- Chiều dài 4-5m, gốc cừ có đường kính tầm 120-150mm, đường kính ngọn tầm 60-80mm, mật độ đóng cừ thường là 25 cây mỗi mét vuông.
- Mực nước ngầm nhất thiết phải đảm bảo cao hơn đầu cừ tràm sau khi đóng hay ép, để đảm bảo tràm cừ sẽ ngập nước suốt thời gian sử dụng công trình về lâu dài.
- Mực nước ngầm tuy có dao động theo mùa, nhung không được có dòng chảy (có áp) kéo đi , để đảm bảo đất nền dọc thân cừ, lớp các đệm đầu cừ tồn tại vĩnh viễn.
- Khi thi công không cần bóc vỏ cừ. Cừ tràm được cấu tạo từ nhiều lớp vỏ phía ngoài, sẽ bảo vệ tốt lõi cây bên trong, về lâu dài, tăng độ ma sát cho cừ khi chịu tải.
- Rất nhiều công trình tồn tại hàng 50 năm, khi phá đi để xây dựng lại thì cừ tràm dưới đáy móng vẫn còn rất tốt; không bị mục, do đã đóng đúng quy trình và mực nước ngầm (không xâm thực) cao đã bảo vệ cừ tràm theo thời gian.
Khi sử dụng cừ tràm làm cọc bạn phải tính toán kỹ và chính xác vì nó chỉ được sử dụng ở những vùng đất yếu, đất bùn, có sức chịu tải thấp và sức chịu cao nhất là cho các công trình dướ 5 tầng (do kích thước móng không lớn) nhưng phải có biện pháp gíam sát thật kỹ ( kích thước, mật độ đóng, coi chường bị bẻ cừ,vv ). Thường thì những công trình ít tầng, xây trong khu đất nhỏ, hẹp về giao thông thì việc sử dụng cừ tràm là phương án tốt
Phân loại cọc cừ tràm :
Lợi ích khi sử dụng cọc cừ tràm thay cho cọc bê tông là gì :
- Làm tăng độ chịu lún và giảm độ chịu tải.
- Giá thành rẻ hơn một số loại vật liêu khác, phù hợp với điều kiện xây dựng ở nước ta nên chúng được sử dụng rất phổ biến.
- Cừ Tràm không chỉ sử dụng để làm nền móng mà còn được sử dụng nhiều trong các công trình thủy lợi, làm kè dùng để gia cố và kết hợpvới phên tre dùng để chặn đất, giữ đất…
Nếu có nhu cầu mua cừ tràm, cừ dừa hoặc cừ bạch đàn... hãy liên hệ với chúng tôi, đảm bảo sẽ có mức giá vô cùng ưu đãi.
XEm ngay địa chỉ: bán cừ tràm giá rẻ