Từ Khó Khăn Đến Hiệu Quả: Vai Trò Của Phần Mềm Kế Toán
Trước khi có phần mềm kế toán, doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt khó khăn như:- Sai sót và nhầm lẫn do nhập liệu thủ công
- Tốn thời gian kiểm tra và đối chiếu số liệu
- Khó khăn trong việc tra cứu thông tin
- Quản lý tài chính không hiệu quả
- Tự động hóa quy trình: Giảm thiểu sai sót và nhầm lẫn do nhập liệu thủ công
- Tiết kiệm thời gian: Giảm bớt khối lượng công việc thủ công, giúp nhân viên tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng hơn
- Dễ dàng tra cứu thông tin: Cung cấp dữ liệu tức thì, giúp nhà quản lý đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác
- Quản lý tài chính hiệu quả: Theo dõi và kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi, nợ phải thu và phải trả
- Tích hợp đồng bộ: Kết nối linh hoạt với các hệ thống khác, tạo sự đồng bộ và liền mạch trong quản lý doanh nghiệp
Lợi Ích Khi Sử Dụng Phần Mềm Kế Toán Sthink Accounting
Tiết Kiệm Thời Gian, Đảm Bảo Tính Chính Xác
Quản lý sổ sách và chứng từ thủ công phức tạp, tốn thời gian và dễ sai sót. Phần mềm Sthink Accounting tự động hóa quy trình, giúp tiết kiệm thời gian xử lý dữ liệu và đảm bảo tính chính xác cao, giảm thiểu rủi ro và tối ưu hiệu suất làm việc.Quản lý mua hàng và công nợ phải trả
- Phân hệ “Quản lý mua hàng và công nợ phải trả” là công cụ hỗ trợ đắc lực cho phòng mua hàng và phòng kế toán trong việc quản lý toàn bộ quy trình mua sắm và thanh toán, đảm bảo sự chính xác và hiệu quả trong mọi khâu.
Quản lý quy trình mua hàng
- Lập đơn đặt hàng: Phân hệ giúp lập đơn đặt hàng nhanh chóng và chính xác, theo dõi tình trạng đơn hàng từ lúc đặt hàng cho đến khi nhận hàng.
- Theo dõi tình trạng đơn hàng: Hệ thống cập nhật liên tục tình trạng đơn hàng, từ đặt hàng, vận chuyển đến ghi nhận phiếu nhập kho.
- Tự động hóa và lưu trữ: Tất cả thông tin đều được tự động hóa và lưu trữ một cách hệ thống, dễ dàng truy xuất và quản lý.
Quản lý công nợ phải trả
- Ghi nhận hóa đơn mua hàng: Hệ thống ghi nhận chi tiết các hóa đơn mua hàng, giúp theo dõi hạn thanh toán và các khoản thanh toán cho nhà cung cấp.
- Theo dõi thanh toán: Nhân viên mua hàng và kế toán nhập thông tin chi tiết về đơn hàng, nhà cung cấp, phiếu nhập kho và hóa đơn mua hàng vào hệ thống. Hệ thống sẽ theo dõi và cập nhật các khoản thanh toán đến hạn và đã thanh toán.
Thống kê và báo cáo
- Báo cáo chi tiết: Hệ thống cung cấp báo cáo thống kê chi tiết về số lượng hàng hóa mua vào, tình trạng đơn hàng và công nợ theo từng nhà cung cấp.
- Báo cáo tài chính: Các báo cáo tài chính chi tiết và tổng hợp về mua hàng và công nợ giúp doanh nghiệp nắm bắt chính xác tình hình tài chính, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả.
Bán hàng và công nợ phải thu
- Phân hệ “Bán hàng và công nợ phải thu” giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả hàng hóa bán ra và các khoản công nợ phải thu.
Quản lý hàng hóa bán ra
- Nhân viên kinh doanh nhập thông tin đơn hàng, sản phẩm bán ra và số lượng. Tình trạng đơn hàng được cập nhật từ khi đặt hàng cho đến khi giao hàng.
- Phân loại nhóm hàng hóa bán ra theo thời gian, địa điểm, khách hàng. Theo dõi số lượng và giá trị hàng hóa bán ra theo từng thời kỳ (ngày, tuần, tháng, quý, năm).
- Báo cáo doanh số bán hàng chi tiết theo nhóm hàng và mặt hàng. Báo cáo xu hướng bán hàng theo thời gian giúp dự báo nhu cầu và lập kế hoạch sản xuất, nhập hàng.
Quản lý công nợ phải thu
- Nhân viên kế toán nhập và theo dõi các khoản nợ phải thu từ khách hàng. Cập nhật các giao dịch thu nợ từ khách hàng.
- Theo dõi chi tiết công nợ phải thu theo từng khách hàng, từng khoản nợ. Thống kê công nợ đến hạn, quá hạn và các khoản nợ đã thu hồi.
- Báo cáo tổng hợp công nợ phải thu theo khách hàng, thời gian và tình trạng thu hồi.
......xem tiep...https://sthink.com.vn/phan-mem-ke-toan-giai-phap-quan-ly-tai-chinh-doanh-nghiep.html