Tiết kiệm cùng Tikop với lãi suất 6%/năm

Chữa bệnh trĩ hiệu quả cho trẻ em

phamthanhphong19

Active member
Nhiều bậc cha mẹ khi phát hiện con em có những dấu hiệu bất thường khi đi vệ sinh, hậu môn xuất hiện búi trĩ nhỏ... thì thường chủ quan cho qua vì cho rằng, trẻ nhỏ thì không thể xuất hiện bệnh trĩ. Nhưng các bác sĩ cho hay, tỷ lệ mắc bệnh trĩ ở trẻ em ngày càng gia tăng, nhất là trong những năm gần đây.

Để biết thêm về bệnh trĩ ngoại ở trẻ em hay bệnh trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Hãy cùng tìm hiểu về dấu hiệu bệnh trĩ ở trẻ em và cách chữa trị tham khảo được chúng tôi gửi đến sau đây.

Tham khảo: https://phongkhambenhtrisaigon.com/chua-benh-tri-bang-cay-la-bong.html

lau.jpg

THẾ NÀO LÀ BỆNH TRĨ Ở TRẺ EM?

Bệnh trĩ ở trẻ em, nhất là bệnh trĩ ở trẻ sơ sinh xảy ra khi trẻ bú hay ăn uống không hợp lý, vệ sinh cá nhân kém hay liên tục lặp lại các thói quen xấu làm tăng áp lực hậu môn gây bệnh trĩ ở trẻ nhỏ. Bệnh trĩ ở trẻ cũng được phân ra làm 3 loại chính đó là:

➢ Trĩ nội ở trẻ em: Là bệnh trĩ trẻ hay mắc phải nhất, biểu hiện ban đầu là xuất huyết và đau rát hậu môn. Do xuất hiện trong ống hậu môn nên khó có thể nhận biết bệnh từ sớm, thông thường trĩ ở giai đoạn nặng búi trĩ lòi ra ngoài mới có hể quan sát được.

➢ Bệnh trĩ ngoại ở trẻ em: Trĩ ngoại hình thành bên ngoài thành mạch hậu môn, búi trĩ sa xuống có thể nhìn thấy được hoặc sờ thấy được.

➢ Trĩ hỗn hợp ở trẻ em: Hình thành đồng thời cả trĩ ngoại và trĩ nội cùng một lúc gây nên những biểu hiện rất nghiêm trọng cho trẻ

TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ Ở TRẺ EM

Dấu hiệu bệnh trĩ ở trẻ em tuy không nhiều nhưng có thể sớm nhận biết qua các biểu hiện bệnh trĩ điển hình khi đi cầu hoặc khi ăn. Cụ thể là:

Những biểu hiện khác thường xuất hiện khi trẻ đi vệ sinh là triệu chứng đặc trưng cảnh báo bệnh trĩ

➢ Triệu chứng đau rát hậu môn là triệu chứng đặc biệt nhất của bệnh trĩ ở cả trẻ nhỏ. Căn nguyên là do các tĩnh mạch trĩ bị căng phồng và sưng tấy cản trở đường di chuyển của phân nên trong lúc đi cầu trẻ thường phảidùng sức rặn mạnh gây đau đớn.

➢ Đi ngoài xuất huyết là một trong những biểu hiện bệnh trĩ ở trẻ em đến sớm nhất. Đây không chỉ là triệu chứng của bệnh kiết lỵ mà còn là biểu hiện của bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn hay áp xe hậu môn.

➢ Máu chảy ra ngoài có thể chỉ nhỏ giọt nhưng có lúc có thể chảy thành tia nếu như niêm mạc ống hậu môn bị tổn thương nặng.

➢ Đối với những trường hợp trẻ mắc bệnh trĩ, việc khó đi ngoài và bị đau tức khó chịu ở hậu môn sẽ khiến bé cảm thấy khó chịu và quấy khóc, đặc biệt là khi đi ngoài. Cha mẹ cần lưu ý đến điều này để sớm phát hiện ra con mình mắc bệnh.

➢ Lúc bạn bắt đầu nhận thấy xuất hiện búi trĩ sa ra ngoài ống hậu môn tức là bệnh trĩ đã bước vào thời gian tiến triển mạnh. Ban đầu bé chỉ bị sa búi trĩ sau khi đi vệ sinh và có thể tự co lại được.

➢ Tuy vậy càng về những giai đoạn sau, búi trĩ càng sưng to và lòi ra bên ngoài nhiều hơn, phải dùng tay mới đẩy lên được.

➢ Thấy hậu môn sa búi trĩ phù sưng thì nên cẩn thận bởi triệu chứng này chính là biểu hiện bệnh trĩ. Đây là biểu hiện bệnh trĩ không chỉ xuất hiện ở trẻ em mà còn xảy ra cả ở người lớn cha mẹ cần biết.

Những triệu chứng bệnh trĩ ở trẻ em diễn ra thường xuyên không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý mà còn ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thể chất ở trẻ. Chính vì vậy việc điều trị sớm cho bé là điều cần thiết. Cha mẹ không nên bỏ qua bất kì biểu hiện khả nghi bệnh trĩ nào ở trên

Tham khảo: https://phongkhambenhtrisaigon.com/cay-loc-vung-chua-benh-tri.html

bl4.jpg

CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH TRĨ Ở TRẺ EM HIỆU QUẢ HIỆN NAY

Để chữa trị bệnh trĩ ở trẻ em cần dựa vào đặc tính cũng như căn nguyên hình thành bệnh mà căn cứ vào đó để có cách điều trị bệnh trĩ ở trẻ em có hiệu quả. Cha mẹ không nên tự ý mua thuốc về nhà bôi hoặc cho bé uống cho con mình dùng vì không phải loại thuốc nào cũng dùng được cho bé. Thậm chí một số loại thuốc chữa bệnh trĩ còn gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng cho chính con bạn.

Vì thế khi phát hiện con mình bị bệnh cha mẹ nên đưa con tới cơ sở y tế hoặc phòng khám trĩ uy tín để biết được chính xác lý do phát bệnh bệnh, mức độ trĩ, từ đó được hướng dẫn cách chữa trị hiệu quả và an toàn hơn.

➢ Trong trường hợp cần thiết bác sĩ có thể chỉ định cho bé một số loại thuốc bôi ngoài hậu môn với liều lượng thích hợp để giảm đau.

➢ Nếu như các can thiệp chữa bệnh bằng thuốc không đem lại hiệu quả thì cần xem xét đến phương thức để chữa khỏi bệnh cho trẻ. Tuy nhiên, việc phẫu thuật cần sử dụng kèm phương pháp giảm đau để hạn chế tổn thương và không làm ảnh hưởng đến chức năng hậu môn của trẻ.

➢ Bên cạnh đó để việc giúp đỡ chữa trị bệnh cho trẻ mang lại hiệu quả tối ưu, cha mẹ cần kết hợp với việc chuyển trong chế độ chăm sóc trẻ hằng ngày, như:

● Điều chỉnh chế độ ăn uống của trẻ, nên cho bé ăn nhiều các loại rau củ, hoa quả tươi và mật ong tránh tình trạng táo bón.

● Tập cho bé thói quen đi đại tiện đúng giờ, nên đại tiện 1 lần/ngày, tránh nguy cơ táo bón gây bệnh trĩ.

● Không cho trẻ ngồi quá lâu khi đi đại tiện (quá 30 phút), không cho trẻ chơi thiết bị điện tử khi ngồi bô vì có thể khiến trẻ lười rặn, kéo dài thời gian đi đại tiện

● Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn hằng ngày, rửa bằng nước ấm pha muối sau khi trẻ đi đại tiện.

Xem thêm: https://phongkhambenhtrisaigon.com/dia-chi-dieu-tri-sui-mao-ga-uy-tin-hien-nay-tphcm.html
 
Top